11.05.2019 Views

Giáo án cả năm Sinh học Lớp 10 - 11 - 12 (2018-2019)

https://app.box.com/s/29spupy0qygp7b29q6fhu2xcm0n0qwkm

https://app.box.com/s/29spupy0qygp7b29q6fhu2xcm0n0qwkm

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

Chương III. DI TRUYỀN HỌC QUẦN THỂ<br />

Tiết 19 - Bài 16. CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ<br />

Ngày soạn: 08 /<strong>12</strong>/<strong>2018</strong><br />

Ngày dạy: /<strong>12</strong>/<strong>2018</strong> /<strong>12</strong>/<strong>2018</strong> /<strong>12</strong>/<strong>2018</strong> /<strong>12</strong>/<strong>2018</strong> /<strong>12</strong>/<strong>2018</strong><br />

<strong>Lớp</strong> dạy: <strong>12</strong>A <strong>12</strong>A <strong>12</strong>A <strong>12</strong>A <strong>12</strong>A<br />

I. Mục tiêu:<br />

Sau khi <strong>học</strong> xong bài này <strong>học</strong> sinh cần đạt được những yêu cầu sau:<br />

1. Kiến thức:<br />

- Giải thích được thế nào là một quần thể sinh vật cùng các đặc trưng di truyền của qthể.<br />

- Biết cách tính tần số của các alen và tần số kiểu gen của quần thể .<br />

- Nêu được xu hướng thay đổi cấu trúc di truyền của quần thể tự thụ phấn và giao phối gần.<br />

2. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài:<br />

- Kĩ năng thể hiện sự tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm, tổ , lớp.<br />

- Kĩ năng lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ/ ý tưởng, quản lí thời gian và đảm nhận trách<br />

nhiệm, hợp tác trong hoạt động nhóm.<br />

- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về: cấu trúc di truyền của quần thể tự thụ phấn và giao<br />

phối gần; ứng dụng đặc điểm di truyền của các dạng quần thể trong sản xuất và đời sống.<br />

3. Thái độ:<br />

- Vận dụng kiến thức vào thực tế sản xuất trồng trọt, chăn nuôi để củng cố những tính trạng<br />

mong muốn, ổn định loài.<br />

II. Phương pháp dạy <strong>học</strong>:<br />

- Trực quan - tìm tòi<br />

- Vấn đáp - tìm tòi<br />

- Dạy <strong>học</strong> nhóm.<br />

III. Phương tiện dạy <strong>học</strong>:<br />

- Bảng 16 – SGK<br />

IV. Tiến trình dạy <strong>học</strong>:<br />

1. Khám phá: 2p<br />

* Ổn định lớp:<br />

* Kiểm tra bài cũ :<br />

2. Kết nối:<br />

TG Hoạt động GV - HS Nội dung<br />

20<br />

p<br />

*Hoạt động 1 : Tìm hiểu về các đặc trưng<br />

di truyền của quần thể.<br />

- GV: đưa ra 1 số VD về quần thể. Yêu<br />

cầu HS phân tích mối quan hệ giữa những<br />

con mối, mqh sinh sản của chúng → Quần<br />

thể là gì?<br />

HS: Tái hiện lại kiến thức sinh <strong>học</strong> <strong>10</strong> để<br />

nêu được khái niệm.<br />

I. CÁC ĐẶC TRƯNG DI TRUYỀN CỦA<br />

QUẦN THỂ<br />

1. Khái niệm quần thể.<br />

- Quần thể là một tập hợp các cá thể thuộc<br />

cùng 1 loài, cùng sống trong một khoảng<br />

không gian xác định, tại một thời điểm nhất<br />

định và có khả năng sinh ra các thế hệ để<br />

duy trì nòi giống.<br />

- GV : đưa ra một số VD và yêu cầu HS<br />

dựa vào khái niệm vừa <strong>học</strong> để nhận biết<br />

VD đó có phải là quần thể ko ?<br />

HS : trả lời và giải thích<br />

- Quần thể: Tự phối<br />

Ngẫu phối

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!