11.05.2019 Views

Giáo án cả năm Sinh học Lớp 10 - 11 - 12 (2018-2019)

https://app.box.com/s/29spupy0qygp7b29q6fhu2xcm0n0qwkm

https://app.box.com/s/29spupy0qygp7b29q6fhu2xcm0n0qwkm

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

ước sóng nhất định, nên hệ sắc tố trong các cơ<br />

thể QH đa dạng làm tăng hiệu quả của qt hấp<br />

thụ nl as cho qh.<br />

*Hoạt động2: tìm hiểu về các pha của QH<br />

-Gv: người ta thấy rằng <strong>án</strong>h s<strong>án</strong>g ko ảnh hưởng<br />

trực tiếp đến toàn bộ qt quang hợp mà chỉ ảnh<br />

hưởng trực tiếp đến giai đoạn đầu của qh.<br />

-Gv: Đ 2 2 pha của qh thể hiện ntn?<br />

→ y/c hs qs Tranh hình 17.1 kết hợp với n/c<br />

nội dung mục II và hoàn thành vào PHT sau :<br />

Điểm pb Pha s<strong>án</strong>g Pha tối<br />

Điều kiện<br />

Nơi diễn ra<br />

Ng. liệu<br />

Sản phẩm<br />

- Hs: Thảo luận nhóm, hoàn thành PHT, cử đại<br />

diện trình bày.<br />

-Gv: mối liên hệ giữa 2 pha*?<br />

-Hs: s/p của ps đc dùng trong pha tối và ngược<br />

lại.<br />

-Gv(gg): ko thể tách rời 2 pha của qt QH, vì<br />

pha tối phụ thuộc vào pha s<strong>án</strong>g và 1 số E của<br />

pha tối đc hoạt hóa bởi a/s và nếu ko có as kéo<br />

dài thì p/t ko thể xẩy ra.<br />

-Gv: Em hãy nêu diễn biến của pha tối quang<br />

hợp?<br />

+ O2 giải phóng ra ở pha s<strong>án</strong>g có nguồn gốc<br />

từ đâu?<br />

-Hs: từ qt quang phân li nước (từ H2O chứ ko<br />

phải từ CO2).<br />

H2O → 2H + + 2e - + ½ O2<br />

2H + + 2e - + NADP + → NADPH + H +<br />

-Gv: y/c hs qs H17.2 và nêu diễn biến của pha<br />

tối quang hợp?<br />

+ Tại sao pha tối gọi là chu trình C3(chu<br />

trình Canvin)?<br />

-Gv(bs): Con đg cơ bản của pha tối là con<br />

đường C3. con đg này đc Canvil phát hiện ra<br />

<strong>năm</strong> 1951. Đây là con đường đc phát hiện đầu<br />

tiên. Ngoài chu trình C3 còn có con đg cố định<br />

CO2 khác ở tv như con đg C4 , con đg<br />

CAM...phổ biến nhất là chu trình C3 .<br />

-Gv: y/c hs gt ts pha tối đc gọi là pha cố định<br />

CO2 ; chu trình Canvin đc gọi là chu trình C3.<br />

hợp.<br />

II. Các pha của quá trình quang hợp:<br />

Qt QH đc chia thành 2 pha:<br />

* tính chất 2 pha trong quang hợp:<br />

- Pha s<strong>án</strong>g: chỉ diễn ra khi có <strong>án</strong>h s<strong>án</strong>g. Nl<br />

<strong>án</strong>h s<strong>án</strong>g được ~ thành nl trong các pt<br />

ATP và NADPH.<br />

- Pha tối: diễn ra <strong>cả</strong> khi có <strong>án</strong>h s<strong>án</strong>g và <strong>cả</strong><br />

trong tối. nhờ ATP và NADPH (tạo ra<br />

trong p/s) mà CO2 được ~ thành<br />

cacbonhidrat<br />

1. Pha s<strong>án</strong>g:<br />

- Diễn ra ở màng tilacôit ( hạt grana trong<br />

lục lạp) cần <strong>án</strong>h s<strong>án</strong>g.<br />

- NLAS được các sắc tố quang hợp hấp<br />

thu qua chuỗi truyền êlectron quang hợp<br />

để tổng hợp ATP, NADPH đồng thời giải<br />

phóng O2 (có nguồn gốc từ nước).<br />

SĐ: SGK/68<br />

2. Pha tối:<br />

- Diễn ra tại chất nền của lục lạp(Strôma)<br />

và không cần <strong>án</strong>h s<strong>án</strong>g.<br />

CO2 bị khử thành cacbonhidrat → gọi là<br />

qt cố định CO2.<br />

*Con đường cố định CO2 phổ biến là chu<br />

trình C3 (chu trình Canvin)<br />

- Sử dụng ATP và NADPH của pha s<strong>án</strong>g<br />

để khử CO2 (cố định) thành cacbohyđrat.<br />

- Chất nhận CO2 đầu tiên là h/c 5C là<br />

RiDP và sản phẩm ổn định đầu tiên là<br />

AlPG (hợp chất có 3C).<br />

+ 1 phần AlPG tái tạo RiDP giúp tb hấp<br />

thụ nhiều CO2.<br />

+ 1 phần AlPG còn lại biển đổi thành<br />

tinh bột và saccarozo.<br />

<strong>Giáo</strong> <strong>án</strong> sinh <strong>học</strong> <strong>10</strong>

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!