11.05.2019 Views

Giáo án cả năm Sinh học Lớp 10 - 11 - 12 (2018-2019)

https://app.box.com/s/29spupy0qygp7b29q6fhu2xcm0n0qwkm

https://app.box.com/s/29spupy0qygp7b29q6fhu2xcm0n0qwkm

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

2. Kết nối:<br />

TG Hoạt động của GV - HS Nội dung kiến thức<br />

Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm về<br />

quần xã sinh vật.<br />

GV:Trong ao có những quần thể sinh<br />

vật nào đang sống, quan hệ giữa các<br />

quần thể sinh vật đó? Các quần thể đó<br />

là cùng loài hay khác loài? Quần xã<br />

sinh vật là gì?<br />

HS: Nghiên cứu thông tin SGK và hình<br />

40.1 để trả lời.<br />

GV: Nhận xét và bổ sung để hoàn thiện<br />

kiến thức.<br />

Hoạt động 2: Tìm hiểu các đặc trưng<br />

cơ bản của quần xã.<br />

5p<br />

15p<br />

15p<br />

GV: Yêu cầu HS kể tên một số loài<br />

trong quần xã rừng nhiệt đới và quần xã<br />

sa mạc?<br />

So s<strong>án</strong>h số loài của 2 quần xã? Độ đa<br />

dạng của quần xã phụ thuộc vào yếu tố<br />

nào? Số lượng cá thể ở các quần thể<br />

khác nhau trong quần xã có bằng nhau<br />

không? Vì sao? Vậy thế nào là loài ưu<br />

thế?<br />

GV: Trong các loài ưu thế của quần xã<br />

có một loài tiêu biểu gọi là loài đặc<br />

trưng.<br />

HS: Nêu các khái niệm về loài ưu thế<br />

và loài đặc trưng. Ví dụ minh họa.<br />

GV: Nhân xét và bổ sung đề hoàn thiện<br />

kiến thức.<br />

GV: Trong ao nuôi cá thường có mấy<br />

tầng? Ở thềm lục địa thường có mấy<br />

tầng? Sự phân bố cá thể theo các<br />

khoảng không gian khác nhau trong<br />

quần xã có ý nghĩa gì?<br />

HS: Nghiên cứu thông tin SGK và trả<br />

lời các câu hỏi.<br />

Hoạt động 3: Tìm hiểu quan hệ giữa<br />

các loài trong quần xã.<br />

GV: Trong quần xã sinh vật các loài<br />

I. KHÁI NIỆM VỀ QUẦN XÃ SINH VẬT<br />

1. Định nghĩa:<br />

* Định nghĩa: Quần xã sinh vật là tập hợp<br />

các quần thể sinh vật thuộc nhiều loài khác<br />

nhau, cùng sống trong một không gian và<br />

thời gian nhất định.<br />

- Các sinh vật trong quần xã có mối quan hệ<br />

gắn bó với nhau như một thể thống nhất do<br />

vậy quần xã có cấu trúc tương đối ổn định.<br />

* VD: Quần xã sinh vật sống trong ao<br />

II. MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA<br />

QUẦN XÃ<br />

1. Đặc trưng về thành loài trong quần xã.<br />

- Số lượng loài và số lượng cá thể của mỗi<br />

loài: là mức độ đa dạng của quần xã, biểu thị<br />

sự biến động, ổn định hay suy thoái của quần<br />

thể. Quần thể ổn định thường có số lượng<br />

loài lớn và số lượng cá thể của laòi cao.<br />

- Loài ưu thế và loài đặc trưng:<br />

+ Loài ưu thế là những loài đóng vai trò<br />

quan trọng trong quần xã do có số lượng cá<br />

thể nhiều, sinh khối lớn, hoạt động mạnh.<br />

VD: Quần xã sinh vật ở cạn loài thực vật<br />

có hạt là loài ưu thế.<br />

+ Loài đặc trưng là loài chỉ có ở một quần xã<br />

nào đó, hoặc là loài có số lượng nhiều hơn<br />

hẳn các loài khác và có vai trò quan trọng<br />

trong quần xã.<br />

VD: Cá cóc có ở rừng Tam Đảo, cây cọ ở<br />

phú thọ…<br />

2. Đặc trưng về phân bố trong không gian<br />

của quần xã:<br />

- Phân bố theo chiều thẳng đứng.<br />

VD: Sự phân tầng của quần xã sinh vật rừng<br />

mưa nhiệt đới.<br />

- Phân bố theo chiều ngang:<br />

VD: Phân bố của sinh vật ở thềm lục địa từ<br />

đỉnh núi đến sườn núi.<br />

III. QUAN HỆ GIỮA CÁC LOÀI<br />

TRONG QUẦN XÃ SINH VẬT.<br />

1. Các mối quan hệ sinh thái:<br />

* Quan hệ hỗ trợ:<br />

- Cộng sinh,hợp tác, hội sinh.<br />

* Quan hệ đối kh<strong>án</strong>g:<br />

- Cạnh tranh, kí sinh, ức chế <strong>cả</strong>m nhiễm,<br />

sinh vật này ăn sinh vật khác.

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!