11.05.2019 Views

Giáo án cả năm Sinh học Lớp 10 - 11 - 12 (2018-2019)

https://app.box.com/s/29spupy0qygp7b29q6fhu2xcm0n0qwkm

https://app.box.com/s/29spupy0qygp7b29q6fhu2xcm0n0qwkm

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

TG Hoạt động GV - HS Nội dung<br />

15p Hoạt động 1: Tìm hiểu về kích thước<br />

của quần thể sinh vật.<br />

-GV: Thế nào là kích thước của quần<br />

thể? Cho ví dụ minh họa.<br />

-HS: Nghiên cứu thông tin SGK trang<br />

166 để trả lời.<br />

``<br />

GV: Yêu cầu <strong>học</strong> sinh thảo luận các câu<br />

hỏi.<br />

- Kích thước quần thể dao động như thế<br />

nào? Giải thích nguyên nhân?<br />

- Phân biệt kích thước tối thiểu và kích<br />

thước tối đa?<br />

- Nếu kích thước của quần thể xuống<br />

dưới mức tối thiểu thì quần thể sẽ nhế<br />

thế nào?<br />

- Nếu kích thước của quần thể quá lớn<br />

thì quần thể sẽ như thế nào?<br />

HS:Nghiên cứu thông tin SGK trang<br />

167, thảo luận nhóm và thống nhất ý<br />

kiến, trả lời.<br />

GV: Yêu cầu các nhóm khác bổ sung<br />

<strong>Giáo</strong> viên nhận xét, bổ sung<br />

để hoàn thiện kiến thức.<br />

GV: Kích thước của quần thể thay đổi<br />

và phụ thuộc vào những nhân tố nào?<br />

- Mức độ sinh sản của quần thể là gì?<br />

Mức độ sinh sản phụ thuộc vào đâu?<br />

- Ý nghĩa của việc nghiên cứu mức sinh<br />

sản của quần thể?<br />

HS: Nghiên cứu thông tin SGK trang<br />

167 và trả lời câu hỏi.<br />

GV: Nhận xét và bổ sung về ý nghĩa<br />

của việc nghiên cứu mức độ sinh sản<br />

của quần thể.<br />

GV: Mức độ tử vong của quần thể là<br />

gì? Mức đọ tử vong của quần thể phụ<br />

thuộc vào những yếu tố nào?<br />

- Ý nghĩa của việc nghiên cứu mức tử<br />

vong của quần thể?<br />

HS: Nghiên cứu thông tin SGK trang<br />

167, trả lời câu hỏi.<br />

GV: Thế nào là phát t<strong>án</strong>? Xuất cư?<br />

V. KÍCH THƯỚC CỦA QUẦN THỂ<br />

SINH VẬT.<br />

- Kích thước của quần thể sinh vật là số<br />

lượng các cá thể( hoặc khối lượng hoặc năng<br />

lượng tích luỹ trong các cá thể) phân bố<br />

trong khoảng không gian của quần thể. Mỗi<br />

quần thể có kích thước đặc trưng.<br />

- VD: + Quần thể voi trong rừng mưa nhiệt<br />

đới khoảng 25 con/quần thể<br />

+ Quần thể gà rừng khoảng 200<br />

con/quần thể<br />

- Kích thước của quần thể giao động từ giá<br />

trị tối thiể đến giá trị tối đa.<br />

1. Kích thước tối thiểu và kích thước tối<br />

đa.<br />

* Kích thước tối thiểu:<br />

- Kích thước tối thiểu của quần thể là số<br />

lượng cá thể ít nhất mà quần thể cần có để<br />

duy trì và phát triển.<br />

- Nếu kích thước quần thể xuống dưới mức<br />

tối thiểu, quần thể dễ rơi vào tình trạng suy<br />

giảm dẫn tới diệt vong.<br />

* Kích thước tối đa:<br />

- Kích thước tối đa của quần thể là giới hạn<br />

lớn nhất về số lượng mà quần thể có thể đạt<br />

được, phù hợp với với khả năng cung cấp<br />

nguồn sống của môi trường (cân bằng với<br />

sức chứa của môi trường)<br />

- Nếu kích thước quá lớn, cạnh tranh giữa<br />

các cá thể cũng như ô nhiễm, bệnh tật…tăng<br />

cao, dẫn tới một số cá thể di cư khỏi quần<br />

thể và mức tử vong cao.<br />

2. Những nhân tố ảnh hưởng tới kích<br />

thước của quần thể.<br />

* Mức độ sinh sản của quần thể sinh vật:<br />

- Mức độ sinh sản là số lượng cá thể của<br />

quần thể được sinh ra trong một đơn vị thời<br />

gian.<br />

- Mức độ sinh sản phụ thuộc vào số lượng<br />

trứng của một nứa đẻ, số lứa đẻ của một cá<br />

thể trong đời, tuổi trưởng thành sinh dục cá<br />

thể…nguồn thức ăn, điều kiện khí hậu.<br />

* Mức độ tử vong của quần thể sinh vật:<br />

- Mức độ tử vong là số lượng cá thể của<br />

quần thể bị chết trong một đơn vị thời gian.<br />

- Mức độ tử vong của quần thể phụ thuộc<br />

vào trạng thái của quần thể và các điều kiện<br />

sống của môi trường như sự biến đổi bất

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!