11.05.2019 Views

Giáo án cả năm Sinh học Lớp 10 - 11 - 12 (2018-2019)

https://app.box.com/s/29spupy0qygp7b29q6fhu2xcm0n0qwkm

https://app.box.com/s/29spupy0qygp7b29q6fhu2xcm0n0qwkm

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

TG Hoạt động thầy và trò Nội dung<br />

<strong>10</strong>p Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm về I. KHÁI NIỆM HỆ SINH THÁI.<br />

hệ sinh thái.<br />

GV: Nêu các thành phần chủ yếu của 1<br />

hệ sinh thái?<br />

- Khái niệm hệ sinh thái? VD 1 hệ sinh<br />

thái ở địa phương?<br />

- Hệ sinh thái thường có những đặc<br />

điểm gì? - Tại sao nói hệ sinh thái biểu<br />

hiện chức năng của tổ chức sống ?<br />

<strong>10</strong>p<br />

<strong>10</strong>p<br />

HS: Nghiên cứu thông tin SGK trang<br />

186 để trả lời.<br />

Hoạt động 2: Tìm hiểu về các thành<br />

phần cấu trúc của hệ sinh thái.<br />

GV: Các thành phần vô sinh và hữu<br />

sinh của hệ sinh thái?<br />

→ Các thành phần cấu trúc của hệ sinh<br />

thái?<br />

- Dựa vào yếu tố nào để phân ra các<br />

nhóm sinh vật? Mối quan hệ giữa các<br />

nhóm sinh vật?<br />

HS: Quan sát hình 42.1 và thông tin<br />

SGK trang 187 để trả lời.<br />

GV: Nhận xét và bổ sung để hoàn thiện<br />

kiến thức.<br />

Hoạt động 3: Tìm hiểu các kiểu hệ<br />

sinh thái trên trái đất.<br />

GV: Trên Trái Đất có những kiểu hệ<br />

sinh thái nào?<br />

- VD về các hệ sinh thái tự nhiên? Con<br />

người đã làm gì để bảo vệ, khai thác<br />

hợp lí các hệ sinh thái tự nhiên?<br />

- VD về hệ sinh thái nhân tạo? Nêu các<br />

thành phần của hệ sinh thái và các biện<br />

pháp nâng cao hiệu quả sử dụng hệ sinh<br />

thái?<br />

HS: Quan sát các hình 42.2; hình 42.3<br />

và nghiên cứu thông tin SGK trang 188,<br />

189 thảo luận nhóm để trả lời.<br />

GV: Nhận xét, bổ sung để hoàn thiện<br />

kién thức.<br />

- Hệ sinh thái: Quần xã sinh vật và sinh<br />

<strong>cả</strong>nh.<br />

- Hệ sinh thái: Là hệ thống sinh <strong>học</strong><br />

hoàn chỉnh, tương đối ổn định nhờ các<br />

sinh vật luôn tác động lẫn nhau và tác<br />

động qua lại với các thành phần vô sinh<br />

của sinh <strong>cả</strong>nh.<br />

- Trong hệ sinh thái, trao đổi chất và<br />

năng lượng giữa các sinh vật trong nội<br />

bộ quần xã và giữa quần xã với sinh<br />

<strong>cả</strong>nh → Hệ sinh thái biểu hiện chức<br />

năng của 1 tổ chức sống.<br />

II. CÁC THÀNH PHẦN CẤU TRÚC<br />

CỦA HỆ SINH THÁI.<br />

- Thành phần vô sinh (sinh <strong>cả</strong>nh): Khí<br />

hậu, thổ nhưỡng, nước, xác sinh vật ...<br />

- Thành phần hữu sinh (QXSV): Thực<br />

vật, động vật và vi sinh vật.<br />

+ <strong>Sinh</strong> vật sản xuất: <strong>Sinh</strong> vật có khả<br />

năng sử dụng NLAS để tổng hợp nên<br />

chất hữu cơ.<br />

+ <strong>Sinh</strong> vật tiêu thụ: ĐV ăn TV, ĐV ăn<br />

ĐV.<br />

+ <strong>Sinh</strong> vật phân giải (VK, nấm ...): Có<br />

khả năng phân giải xác chết và chất thải<br />

→ chất vô cơ.<br />

III. CÁC KIỂU HỆ SINH THÁI<br />

CHỦ YẾU TRÊN TRÁI ĐẤT.<br />

1. Hệ sinh thái tự nhiên<br />

- Hệ sinh thái trên cạn: Rừng nhiệt đới,<br />

sa mạc, hoang mạc, sa van đồng cỏ,<br />

rừng lá rộng ôn đới, rừng thông phương<br />

bắc, đồng rêu đới lạnh...<br />

- Hệ sinh thái dưới nước:<br />

+ Nước mặn: Rừng ngập mặn, rạn san<br />

hô .<br />

+ Nước ngọt: Nước chảy, nước tĩnh.<br />

2. Hệ sinh thái nhân tạo<br />

- Hệ sinh thái nhân tạo: Đồng ruộng, hồ<br />

nước, rừng trồng...<br />

- Hệ sinh thái nhân tạo luôn được bổ<br />

sung nguồn vật chất - năng lượng và<br />

các biện pháp <strong>cả</strong>i tạo. VD: Hệ sinh thái<br />

nông nghiệp thường được bón thêm<br />

phân, tưới nước, diệt cỏ dại ...

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!