11.05.2019 Views

Giáo án cả năm Sinh học Lớp 10 - 11 - 12 (2018-2019)

https://app.box.com/s/29spupy0qygp7b29q6fhu2xcm0n0qwkm

https://app.box.com/s/29spupy0qygp7b29q6fhu2xcm0n0qwkm

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

* Hoạt động 1: giới thiệu bài thực hành<br />

-Gv: + Nêu mục tiêu bài TH.<br />

+ Y/c Hs trình bày các bước tiến hành<br />

thí nghiệm.<br />

Hoạt động 2: Tổ chức, phân công nhóm<br />

- Gv chia nhóm Th<br />

- Phân công vị trí nhóm<br />

- Giao dụng cụ: KHV, phiến kính, lá kính,<br />

dd muối, đg…<br />

*Hoạt động 3: Thực hành<br />

- GV bao quát lớp, động viên và giúp đỡ<br />

các nhóm yếu về thao tác tách lớp biểu bì<br />

và cách qs trên KHV.<br />

* Hoạt động 4: Đ<strong>án</strong>h giá kết quả TH<br />

- Gv kiểm tra KQ ngay trên KHV của các<br />

nhóm → nhận xét.<br />

- Gv: nêu câu hỏi thảo luận<br />

TN1: + Ban đầu khí khổng đóng hay mở?<br />

+ Tế bào có gì khác so với tb lúc bình<br />

thường?<br />

+ Thay đổi nồng độ dd muối thì tốc độ co<br />

nguyên sinh sẽ như thế nào?<br />

- Gv: nêu câu hỏi TL<br />

+ Tế bào lúc này có gì khác so với tb khi co<br />

nguyên sinh?<br />

+ Lỗ khí đóng hay mở?<br />

-Gv(BSKT): Lỗ khí đóng mở đc là do thành<br />

tb ở 2 phía của tb lỗ khí khác nhau, phía<br />

ngoài dày hơn phía trong nên khi trương nc<br />

thành tb phía ngoài giãn nhiều hơn phía<br />

trong → điều này thể hiện cấu tạo phù hợp<br />

với chức năng của tb lỗ khí.<br />

Nếu lấy tb cành củi khô lâu ngày để làm<br />

tn: Tb cành củi khô chỉ có hiện tg trương nc<br />

chứ không có htg co nguyên sinh, vì đây là<br />

đặc tính của tb sống.<br />

3.Củng cố:<br />

- Nhắc nhở Hs vệ sinh dụng cụ và lớp <strong>học</strong>.<br />

4. Hướng dẫn <strong>học</strong> sinh tự <strong>học</strong>:<br />

- Hoàn thành báo cáo thu hoạch<br />

- Làm BT chương 1,2 phần hai (<strong>Sinh</strong> <strong>học</strong> tb)<br />

<strong>Giáo</strong> <strong>án</strong> sinh <strong>học</strong> <strong>10</strong><br />

- Hs: Trình bày cách tiến hành thí nghiệm:<br />

1. Qs hiện tg co và phản co nguyên sinh ở<br />

tb biểu bì lá cây<br />

+B1: Dùng dao cạo râu tách lớp biểu bì của<br />

lá cây thài lài tía → đặt lên phiến kính đã<br />

nhỏ sẵn 1 giọt nc → đậy lá kính. Dùng giấy<br />

thấm hút bớt nc còn thừa…<br />

+ B2: Đặt tiêu bản lên KHV → điều chỉnh<br />

kính → quan sát tb (ở vật kính <strong>10</strong>x sau đó<br />

chuyển sang 40x).<br />

+ B3: Vẽ các tb biểu bì bình thg và các tb<br />

cấu tạo nên khí khổng vào vở.<br />

+ B4: Dùng ống nhỏ giọt nhỏ 1 giọt dd<br />

muối loãng và rìa của lá kính → qs hiện tg<br />

→ vẽ các tb qs đc dưới KHV vào vở.<br />

2. TN phản co nguyên sinh và việc đk sự<br />

đóng mở khí khổng.<br />

→SGK/ 52<br />

-Hs: + Các nhóm nhận dụng cụ<br />

+ về vị trí TH<br />

- Hs: Làm tiêu bản, quan sát hiện tượng co<br />

và phản co nguyên sinh; việc đk sự đóng<br />

mở khí khổng → vẽ hình<br />

-Hs: Thảo luận nhóm để trả lời các câu hỏi<br />

trên cơ sở Kq của nhóm.<br />

* TN1:<br />

+ Khí khổng lúc này đóng<br />

+ Tb nhìn rõ<br />

+ DD nc muối ưu trương hơn nên đã hút nc<br />

của tb, làm cho màng tb tách khỏi thành tb<br />

và co dần lại → Đó là hiện tượng co nguyên<br />

sinh.<br />

- Nếu nồng độ dd muối đậm hơn thì tốc độ<br />

co nguyên sinh diễn ra rất nhanh và ngược<br />

lại.<br />

* TN2:<br />

+ Màng tb giãn dần ra đến khi tới thành tb<br />

trở về trạng thái lúc đầu.<br />

+ Lỗ khí mở<br />

- Gv nhận xét và đ<strong>án</strong>h giá giờ <strong>học</strong>.- Y/c hs viết báo cáo thu hoạch.

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!