11.05.2019 Views

Giáo án cả năm Sinh học Lớp 10 - 11 - 12 (2018-2019)

https://app.box.com/s/29spupy0qygp7b29q6fhu2xcm0n0qwkm

https://app.box.com/s/29spupy0qygp7b29q6fhu2xcm0n0qwkm

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

SGK để trả lời câu hỏi:<br />

- Quang chu kỳ là gì?<br />

- Sự khác khác giữa cây<br />

ngày ngắn, cây ngày dài và<br />

cây trung tính?<br />

-nêu một số ví dụ về các<br />

loại cây nói trên.<br />

GV: giới thiệu cho HS biết<br />

khả năng điều khiển quang<br />

chu kỳ của con người để xử<br />

lý ra hoa ở mía ,thanh long.<br />

HS : Nêu ví dụ<br />

- Thực vật ngày dài như: Cây<br />

lúa mì.<br />

- Thực vật ngày ngắn: Cây<br />

lúa, khoai tây, cà phê, chè.<br />

- Thực vật trung tính: Cây<br />

hướng dương.<br />

- Quang chu kỳ là sự ra hoa ở thực vật phụ<br />

thuộc vào tương quan độ dài ngày và đêm.<br />

- Cây dài ngày chỉ ra hoa trong điều kiện thời<br />

gian chiếu s<strong>án</strong>g/ngày nhiều hơn <strong>12</strong> giờ (mùa<br />

hè).<br />

- Cây ngắn ngày chỉ ra hoa trong điều kiện<br />

thời gian chiếu s<strong>án</strong>g/ngày ít hơn <strong>12</strong> giờ (mùa<br />

thu).<br />

GV: Yêu cầu HS đọc sách<br />

và trả lời câu hỏi:<br />

- Phitocrôm là gì?<br />

- Có mấy dạng phitocrôm?<br />

- Phitocrôm có vai trò gì đối<br />

với thực vật có hoa?<br />

HS: Đọc sách và trả lời các<br />

câu hỏi:<br />

- Phitocrôm là một loại sắc tố<br />

<strong>cả</strong>m nhận quang chu kỳ và là<br />

protein hấp thụ <strong>án</strong>h s<strong>án</strong>g.<br />

- Có 2 dạng:<br />

+ Dạng hấp thụ ÁS đỏ (Pđ)<br />

+Dạng hấp thụ ÁS đỏ xa (Pđx)<br />

- Cây trung tính ra hoa trong điều kiện <strong>cả</strong> ngày<br />

dài và ngày ngắn nếu như đã đến độ tuổi xác<br />

định.<br />

2.3 Phitocrôm<br />

- Phitocrôm là một loại sắc tố <strong>cả</strong>m nhận quang<br />

chu kỳ và là prôtein hấp thụ <strong>án</strong>h s<strong>án</strong>g.<br />

GV: Yêu cầu <strong>học</strong> sinh trả<br />

lời các câu hỏi:<br />

- Khi nào thì hình thành<br />

hoocmôn ra hoa?<br />

- Hoocmôn ra hoa được<br />

hình thành ở đâu?<br />

- Hoocmôn ra hoa có vai trò<br />

gì?<br />

ÁS đỏ<br />

Pđ<br />

Pđx<br />

ÁS đỏ xa<br />

+ Pđx tăng kích thích thực vật<br />

ngày dài ra hoa và nảy mầm.<br />

+ Pđx giảm kích thích sự ra<br />

hoa thực vật ngày ngắn.<br />

- Phitocrôm có vai trò kích<br />

thích sự ra hoa và nảy mầm.<br />

HS: trả lời câu hỏi<br />

- Hoocmôn ra hoa được hình<br />

thành khi ở quang chu kỳ<br />

thích hợp và độ tuổi xác định.<br />

- Hoocmôn ra hoa được hình<br />

thành trong lá dưới tác dụng<br />

của phitocrôm và chuyển đến<br />

các đỉnh sinh trưởng của cây.<br />

- Hoocmôn ra hoa có tác dụng<br />

gây nên sự phân hóa các tế<br />

bào để hình thành hoa.<br />

- Có 2 dạng:<br />

Dạng hấp thụ ÁS đỏ (Pđ)<br />

Dạng hấp thụ ÁS đỏ xa (Pđx)<br />

- Phitocrôm kích thích sự ra hoa và nẩy mầm<br />

của thực vật có hoa.<br />

3. Hoocmôn ra hoa :<br />

(Florigen)<br />

- Ở quang chu kỳ thích hợp Hoocmôn ra hoa<br />

được hình thành và làm cho cây ra hoa.<br />

NỘI DUNG III . MỐI QUAN HỆ SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN<br />

(1) (2) (3)<br />

GV: yêu cầu HS đọc SGK HS: Trả lời.<br />

mục III và xem hình 36.1 để<br />

trình bày mối quan hệ giữa<br />

ST & PT.<br />

- <strong>Sinh</strong> trưởng gắn liền với phát triển và phát<br />

triển trên cơ sở của sinh trưởng. Là hai mặt<br />

liên quan với nhau của chu trình sống ở cây.<br />

87

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!