11.05.2019 Views

Giáo án cả năm Sinh học Lớp 10 - 11 - 12 (2018-2019)

https://app.box.com/s/29spupy0qygp7b29q6fhu2xcm0n0qwkm

https://app.box.com/s/29spupy0qygp7b29q6fhu2xcm0n0qwkm

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

<strong>10</strong>p<br />

điều hòa hoạt động của gen ở sinh<br />

vật nhân sơ.<br />

GV: Ôpêrôn lac là gì? Cho ví dụ.<br />

HS: Đọc mục II trang 18 trả lời câu<br />

hỏi.<br />

GV: Nhận xétvà bổ sung để hoàn<br />

thiện kiến thức.<br />

GV: + Cấu tạo của ôpêrôn lac gồm<br />

các thành phần nào?<br />

+ Ôpêrôn lac hoạt động như thế nào?<br />

HS: Trả lời câu hỏi, lớp nhận xét bổ<br />

sung.<br />

GV: Nhận xét và bổ sung để hoàn<br />

thiện kiến thức.<br />

GV: Yêu cầu HS quan sát hình 3.2a,<br />

3.2b trang 16, 17 SGK và cho biết:<br />

+ Những biểu hiện ở gen R và<br />

ôpêrôn lac trong trạng thái bị ức chế<br />

(I)<br />

+ Những biểu hiện ở gen R và<br />

ôpêrôn lac khi có các chất <strong>cả</strong>m ứng<br />

lactôzơ (II).<br />

HS: Thảo luận trong nhóm -> đại<br />

diện của nhóm trình bày -> Các HS<br />

khác bổ sung.<br />

GV: Nhận xét, đ<strong>án</strong>h giá, tổng kết.<br />

GV bổ sung thêm: Khi lactôzơ bị<br />

phân giải hết, chất ức chế được giải<br />

phóng. Chất ức chế chuyển từ trạng<br />

thía bất hoạt sang trạng thái hoạt<br />

động đến bám vào vùng chỉ huy và<br />

ôpêrôn lại chuyển sang trạng thái bị<br />

ức chế.<br />

* Khái niệm về ôpêron: Operon là các gen trên<br />

ADN của vi khuẩn thường được phân bố thành<br />

một cụm, có liên quan với nhau về chức năng và<br />

có chung một cơ chế điều hòa .<br />

VD: Ôpêrôn Lac ở vi khuẩn E.Coli điều hòa tổng<br />

hợp các enzim giúp chúng sử dụng đường lactôzơ.<br />

* Thành phần của Ôpêrôn Lac gồm:<br />

- Vùng khởi động (P): Là nơi mà ARN<br />

polimeraza bám vào và khởi đầu phiên mã.<br />

- Vùng vận hành (O): là vị trí tương tác với chất<br />

prôtêin ức chế ngăn <strong>cả</strong>n phiên mã.<br />

- Nhóm gen cấu trúc (Z, Y, A): Quy định tổng<br />

hợp enzim tham gia vào các phản ứng phan giải<br />

đường lactôzơ.<br />

2. Cơ chế hoạt động của ôpêrôn lac ở E.Coli.<br />

- Khi môi trường không lac tôzơ:<br />

+ Gen điều hòa (R) tổng hợp prôtêin ức chế.<br />

+ Prôtêin ức chế đến bám vào vùng vận hành (O)<br />

.<br />

+ Các gen cấu trúc không hoạt động phiên mã →<br />

không tạo ra enzim phân giải đường lactôzơ.<br />

- Khi môi trường có lactôzơ:<br />

+ Phân tử lactôzơ liên kết với prôtêin ức chế, làm<br />

biến đổi cấu hình prôtêin.<br />

+ Prôtêin ức chế không liên kết được với vùng<br />

vận hành O ( bất hoạt) → mARN của các gen Z,<br />

Y, A được tổng hợp và sau đó được dịch mã →<br />

tổng hợp các enzim phân giải đường lactôzơ.<br />

+ Khi đường lactôzơ bị phân giải hết, prôtêin ức<br />

chế lại liên kết với vùng vận hành→ phiên mã bị<br />

dừng.<br />

3. Thực hành/ Luyện tập: (5p)<br />

Trong tế bào có rất nhiều gen, song ở mỗi thời điểm chỉ có một số gen hoạt động, phần lớn<br />

các gen còn lại bất hoạt. Vậy cơ chế nào giúp cơ thể thực hiện quá trình này?<br />

4. Vận dụng:<br />

- Học bài và trả lời câu hỏi cuối bài SGK trang 19.<br />

- Nghiên cứu bài đột biến gen trang 20.<br />

V. Rút kinh nghiệm:

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!