11.05.2019 Views

Giáo án cả năm Sinh học Lớp 10 - 11 - 12 (2018-2019)

https://app.box.com/s/29spupy0qygp7b29q6fhu2xcm0n0qwkm

https://app.box.com/s/29spupy0qygp7b29q6fhu2xcm0n0qwkm

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

GV: Vậy tập tính có ý nghĩa gì đối với<br />

động<br />

GV: Như vậy có mấy loại tập tính ?<br />

- Hoạt động 2 : Tìm hiểu các loại tập tính.<br />

GV: Hãy nghiên cứu mục II SGK và cho<br />

biết có mấy loại tập tính ?<br />

GV: Thế nào là tập tính bẩm sinh ? Đặc<br />

điểm?<br />

GV: Cho ví dụ minh họa<br />

GV: Thế nào là tập tính <strong>học</strong> được ?<br />

GV: Cho ví dụ minh họa<br />

GV: Thế nào là tập tính hỗn hợp ?<br />

GV: Cho ví dụ<br />

GV: Trong ba tập tính nêu ở mục I SGK,<br />

tập tính ở ví dụ nào là tập tính bẩm sinh,<br />

tập tính ở ví dụ nào là tập tính <strong>học</strong> được và<br />

nêu rõ lý do.<br />

GV: Chỉ định nhóm trả lời.<br />

GV : Nhận xét và bổ sung<br />

(- 30.1: Tập tính bẩm sinh: Vì không cần<br />

phải qua <strong>học</strong> tập )<br />

- 30.2: Tập tính hỗn hợp: Vì trong đó hoạt<br />

động rình mồi và phóng lưỡi là tập tính<br />

bẩm sinh nhưng tr<strong>án</strong>h mồi ( tr<strong>án</strong>h xa ong<br />

vò vẽ ) lại là tập tính <strong>học</strong> được<br />

- 30.3: Tập tính <strong>học</strong> được :Vì phải qua <strong>học</strong><br />

tập mới có<br />

GV: Đặt vấn đề: Trong ví dụ 30.3 có người<br />

cho rằng đó là tập tính bẩm sinh ? Vì sao ?<br />

GV: Trong nhiều trường hợp rất khó phân<br />

biệt đó là tập tính bẩm sinh hay <strong>học</strong> được.<br />

Do đó trong một số trường hợp cụ thể<br />

người ta cho rằng việc phân chia rạch ròi<br />

đâu là phần bẩm sinh đâu là phần <strong>học</strong> được<br />

của một tập tính nào đó là viêc không nên<br />

làm.<br />

GV: Cở sở nào hình thành nên các tập tính<br />

?<br />

- Hoạt động 3 :Cơ sở thần kinh của tập<br />

tính.<br />

GV: Hãy nhắc lại thực chất của tập tính là<br />

gì ?<br />

GV: Nhấn mạnh đó chính là cơ sở thần<br />

kinh của tập tính.<br />

GV: Giải thích thêm phản xạ được thực<br />

hiện nhờ cung phản xạ. Khi số lượng các<br />

xináp trong cung phản xạ tăng lên thì mức<br />

độ phức tạp của tập tính cũng tăng lên.<br />

GV: Hãy cho biết có mấy loại phản xạ ?<br />

Điểm khác nhau cơ bản giữa chúng ?<br />

GV: Tập tính bẩm sinh thuộc loại phản xạ<br />

nào ? Có đặc điểm gì ?<br />

GV: Tập tính <strong>học</strong> được thuộc loại phản xạ<br />

phản xạ.<br />

HS: Trả lời.<br />

HS: Trả lời.<br />

HS: Trả lời<br />

HS: Cho ví dụ<br />

HS: Trả lời.<br />

HS:Cho ví dụ<br />

HS: Trả lời<br />

HS: Các nhóm thảo<br />

luận<br />

HS : Cử đại diện trả<br />

lời.<br />

HS: Trả lời.<br />

HS: Trả lời.<br />

2.Khái niệm:(SGK)<br />

3. Ý nghĩa: Giúp động vật tồn tại<br />

và phát triễn trước những kích<br />

thích của môi trường.<br />

II. Các loại tập tính<br />

Có hai loại:<br />

- Tập tính bẩm sinh<br />

- Tập tính <strong>học</strong> được<br />

1. Tập tính bẩm sinh: (SGK)<br />

Ví dụ : Nhện giăng lưới bắt mồi<br />

2. Tập tính <strong>học</strong> được (SGK)<br />

Ví dụ: Sư tử bắt mồi<br />

- Ngoài hai tập tính trên còn có<br />

tập tính hỗn hợp (bao gồm <strong>cả</strong> tập<br />

tính bẩm sinh và tập tính <strong>học</strong><br />

được)<br />

VD: Ong làm tổ<br />

III. Cơ sở thần kinh của tập tính:<br />

- Cơ sở thần kinh của các tập tính<br />

là các phản xạ.<br />

-(Kích thích→ Thụ quan →hệ<br />

72

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!