11.05.2019 Views

Giáo án cả năm Sinh học Lớp 10 - 11 - 12 (2018-2019)

https://app.box.com/s/29spupy0qygp7b29q6fhu2xcm0n0qwkm

https://app.box.com/s/29spupy0qygp7b29q6fhu2xcm0n0qwkm

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

a. Tổng nhiệt hữu hiệu ở nhiệt độ 2 0 C là:<br />

S = (2 - C). 205 = 4<strong>10</strong> độ – ngày.<br />

b. Thời gian để trứng nở thành cá con ở :<br />

+ Nhiệt độ 5 0 C là: D = 4<strong>10</strong> : 5 = 82 ngày.<br />

+ Nhiệt <strong>10</strong> 0 C là: D = 4<strong>10</strong>:<strong>10</strong> = 41 ngày.<br />

d. Tổng nhiệt hữu hiệu ở:<br />

+ Nhiệt độ 5 0 C là: S = (5 - 0) . 82 = 4<strong>10</strong> độ – ngày.<br />

+ Nhiệt độ <strong>10</strong> 0 C là: S = (<strong>10</strong> - 0) . 41 = 4<strong>10</strong> độ – ngày.<br />

=> Kết luận:<br />

+ Nhiệt độ ngày và độ dài phát triển có thể khác nhau nhưng tổng nhiệt<br />

hữu hiệu cho quá trình phát triển cụ thể nào đó là giống nhau.<br />

+ Trong phạm vi ngưỡng nhiệt tối thiểu và tối đa thì: Nhiệt độ môi trường<br />

tỉ lệ thuận với tốc độ phát triển. Nhiệt độ môi trường càng cao thì thời gian<br />

phát triển càng ngắn.<br />

Bài 2: ở ruồi giấm có thời gian của một chu kì sống từ trứng đến ruồi<br />

trưởng thành ở 25 0 C là <strong>10</strong> ngày đêm, còn ở 18 0 C là 17 ngày đêm.<br />

a. Xác định ngưỡng nhiệt phát triển của ruồi giấm.<br />

b. Xác định tổng nhiệt hữu hiệu cho kì sống của ruồi giấm.<br />

c. Xác định số thế hệ trung bình của ruồi giấm trong <strong>năm</strong>.<br />

Bài giải.<br />

a. áp dụng công thức: S = (T - C) . D<br />

+ ở nhiệt độ 25 0 C: S = (25 - C) . <strong>10</strong><br />

+ ở nhiệt độ 18 0 C: S = (18 - C) . 17<br />

Vì S là một hằng số nên ta có:<br />

(25 – C) . <strong>10</strong> = (18 - C) . 17 => C = 8 0 C<br />

b. Tổng nhiệt hữu hiệu:<br />

S = (25 - 8) . <strong>10</strong> = 170 độ ngày.<br />

c. Số thế hệ ruồi giấm trong <strong>năm</strong>.<br />

- ở nhiệt độ 25 0 C là (365 . (25 - 8)) : 170 = 37 thế hệ.<br />

- ở nhiệt độ 18 0 C là (365 . (18 - 8)) : 170 = 22 thế hệ.<br />

Bài 3: Giả sử trên đồng cỏ các loài sinh vật sau: Cỏ, sâu, ếch, chuột, đại<br />

bàng, chim ăn thịt cỡ nhỏ, chim ăn sâu, sư tử, báo, động vật móng guốc,<br />

rắn.<br />

a. Vẽ sơ đồ lưới thức ăn đơn giản có thể có trên đồng cỏ trên, chỉ ra<br />

mắt xích chung nhất của lưới thức ăn.<br />

b. Nếu cỏ bị nhiễm thuốc DDT thì loài nào tích tụ thuốc DDT nhiều<br />

nhất?<br />

Bài giải.<br />

Sư tử, báo Chim ăn thịt cỡ nhỏ Chim đại bàng<br />

ĐV móng guốc Chim ăn sâu Rắn<br />

Sâu ếch Chuột<br />

Lá cỏ Búp lá non Rễ cỏ

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!