11.05.2019 Views

Giáo án cả năm Sinh học Lớp 10 - 11 - 12 (2018-2019)

https://app.box.com/s/29spupy0qygp7b29q6fhu2xcm0n0qwkm

https://app.box.com/s/29spupy0qygp7b29q6fhu2xcm0n0qwkm

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

hiểu là các trở ngại trên cơ thể sinh vật<br />

như ngăn <strong>cả</strong>n các cá thể sinh vật giao<br />

phối với nhau hoặc ngăn <strong>cả</strong>n việc tạo ra<br />

con lai hữu thụ ngay <strong>cả</strong> khi các sinh vật<br />

này sống cùng một chỗ. Các cơ chế cách<br />

li sinh sản được chia làm 2 loại: Cách li<br />

trước hợp tử và cách li sau hợp tử. Cách<br />

li trước hợp tử là gì? Bao gồm các kiểu<br />

cách li nào? Đặc điểm của mỗi kiểu ra<br />

sao? Cho ví dụ?<br />

HS: Nghiên cứu thông tin SGK để trả<br />

lời.<br />

GV: Thế nào là cách li sau hợp tử? Các<br />

hình thức cách li sau hợp tử và đặc điểm<br />

của mỗi hình thức? Cho ví dụ?<br />

HS: Nghiên cứu thông tin SGK để trả<br />

lời.<br />

GV: Cho HS quan sát rau rền gai và rau<br />

rền cơm -> đó là những loài khác nhau.<br />

Dựa vào đâu người ta xếp chúng vào 2<br />

loài khác nhau? (dựa vào đặc điểm hình<br />

thái).<br />

HS: Thảo luận nhóm nhanh để trả lời.<br />

GV giới thiệu: Ngựa hoang trung á và<br />

ngựa vằn châu phi, bang Tếchdớt Mỹ có<br />

40 loài ruồi giấm sống trong cùng một<br />

khu vực nhưng không có dạng lai.<br />

* KN: Những trở ngại ngăn <strong>cả</strong>n các sinh vật<br />

giao phối với nhau được gọi là cách li trước<br />

hợp tử. Thực chất là ngăn <strong>cả</strong>n sự thụ tinh<br />

tạo ra hợp tử.<br />

* Các kiểu cách li:<br />

- Cách li nơi ở (sinh <strong>cả</strong>nh).<br />

- Cách li tập tính.<br />

- Cách li thời vụ.<br />

- Cách li cơ <strong>học</strong>.<br />

2. Cách li sau hợp tử.<br />

* Khái niệm: Cách li sau hợp tử là những<br />

trở ngại ngăn <strong>cả</strong>n việc tạo ra con lai hoặc<br />

ngăn <strong>cả</strong>n việc tạo ra con lai hữu thụ.<br />

* Các dạng cách li sau hợp tử:<br />

- Hợp tử bị chết: Tạo được hợp tử, nhưng<br />

hợp tử bị chết.<br />

VD: Lai cừu với dê.<br />

- Con lai giảm khả năng sống: Con lai chết<br />

ngay sau khi lọt lòng hoặc chết trước tuổi<br />

trưởng thành.<br />

- Con lai sống được nhưng không có khả<br />

năng sinh sản: Con lai khác loài quá trình<br />

phát sinh giao tử bị trở ngại do không tương<br />

hợp 2 bộ NST của bố mẹ.<br />

VD: Lai ngựa với lừa.<br />

Lừa cái x Ngựa đực Con Bác đô<br />

Lừa đực x Ngựa cái Con La<br />

3. Thực hành / Luyện tập: (5p)<br />

- Khi nào có thể kết luận chính xác 2 cá thể sinh vật nào đó thuộc 2 loài khác nhau?<br />

- Điều gì sẽ xảy ra nếu giữa các loài khoog có sự cách li sinh sản?<br />

- Nhiều loài vịt trời khác nhau chung sống trong cùng một khu vực địa lí và làm tổ ngay<br />

cạnh nhau, không bao giờ giao phối với nhau. Khi nuôi các cá thể khác giới thuộc 2 loài<br />

khác nhau trong điều kiện nhân tạo thì chúng giao phối với nhau và cho ra con lai hữu thụ.<br />

Ta có thể lí giải hiện tượng này như thế nào?<br />

4. Vận dụng: (2p)<br />

- Ôn tập kiến thức và trả lời các câu hỏi cuối bài trong SGK.<br />

- Đọc trước bài 29<br />

V. Rút kinh nghiệm:

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!