11.05.2019 Views

Giáo án cả năm Sinh học Lớp 10 - 11 - 12 (2018-2019)

https://app.box.com/s/29spupy0qygp7b29q6fhu2xcm0n0qwkm

https://app.box.com/s/29spupy0qygp7b29q6fhu2xcm0n0qwkm

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

nào ? Có đặc điểm gì ?<br />

GV: Ở động vật có hệ thần kinh dạng lưới<br />

và hệ thần kinh dạng chuỗi hạch, các tập<br />

tính của chúng hầu hết là tập tính bẩm sinh,<br />

tại sao?<br />

GV: Hoàn chỉnh<br />

GV: Tại sao người và động vật có hệ thần<br />

kinh phát triển có nhiều tập tính <strong>học</strong> được ?<br />

GV: Bổ sung<br />

GV: Nếu có điều kiện, lưu ý cho <strong>học</strong> sinh<br />

biết thêm :<br />

+ Kích thích dấu hiệu là gì? ( Kích thích<br />

dấu hiệu là kích thích từ môi trường làm<br />

xuất hiện một tập tính nào đó ở động vật<br />

+ Cho ví dụ : Rung tổ → Là kích thích dấu<br />

hiệu làm xuất hiện tập tính há mỏ ở chim<br />

con mới nở chưa mở mắt<br />

+ Tuy nhiên không bất kì kích thích nào<br />

cũng có thể làm xuất hiện tập tính ở động<br />

vật<br />

+ VD : Kích thích mùi từ cơ thể chim mẹ<br />

không phải là kích thích dấu hiệu làm xuất<br />

hiện tập tính há mỏ ở chim con mới nở<br />

HS: Trả lời.<br />

HS: Trả lời.<br />

HS: Trả lời.<br />

HS: Trả lời.<br />

HS: Trả lời.<br />

thần kinh → cơ quan thực hiện →<br />

hành động)<br />

- Các tập tính bẩm sinh là một<br />

chuỗi phản xạ không điều kiện kế<br />

tiếp nhau, do gen quy định. Vì<br />

vậy thường bền vững không thay<br />

đổi.<br />

- Các tập tính <strong>học</strong> được chính là<br />

chuỗi phản xạ có điều kiện do <strong>học</strong><br />

tập rèn luyện mà có. Vì thế dễ<br />

thay đổi.<br />

- Ở động vật có tổ chức bậc thấp,<br />

các tập tính của chúng đều là bẩm<br />

sinh vì:<br />

+ Hệ thần kinh có cấu tạo đơn<br />

giản<br />

+ Số lượng tế bào thần kinh<br />

không nhiều → Khả năng <strong>học</strong> tập<br />

rất thấp, việc <strong>học</strong> tập và rút kinh<br />

nghiệm rất khó khăn<br />

+ Tuổi thọ rất ngắn không có<br />

nhiều thời gian cho việc <strong>học</strong> tập<br />

- Động vật đặc biệt là người có hệ<br />

thần kinh phát triển thường có<br />

tuổi thọ dài cho phép động vật<br />

thành lập nhiều phản xạ co điều<br />

kiện , hoàn thành các tập tính<br />

phức tạp thích ứng với điều kiện<br />

sống rất thuận lợi cho việc <strong>học</strong><br />

tập và rút kinh nghiệm<br />

4. Củng cố:<br />

GV: Phát phiếu <strong>học</strong> tập và yêu cầu <strong>học</strong> sinh trả lời phiếu <strong>học</strong><br />

GV: Nhận xét, bổ sung và kết luận bằng bảng phụ.<br />

5. Dặn dò: Trả lời các câu hỏi ở SGK, đọc trước bài mới<br />

6. Bài tập về nhà: Trong các ví dụ sau đây, tập tính nào thuộc tập tính bẩm sinh, tập tính nào thuộc tập tính<br />

<strong>học</strong> được.<br />

a. Chuồn chuồn bay thấp thì mưa, bay cao thì nắng, bay vừa thì râm.<br />

b. Hổ rình mồi.<br />

c. Nai chạy trốn.<br />

d. Ếch nhái đẻ trứng ở nước.<br />

e. Mực ống phun mực khi có kẻ thù.<br />

f. Gà con núp bụng mẹ khi có diều hâu.<br />

h. Khi nhìn thấy đèn giao thông chuyển sang màu đỏ, những người qua đường dừng lại.<br />

-----------------------------<br />

Phiếu <strong>học</strong> tập<br />

Loại tập tính Khái niệm Cơ sở thần kinh Tính chất Ví dụ<br />

Tập tính bẩm sinh<br />

Tập tính <strong>học</strong> được<br />

73

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!