12.07.2015 Views

PHỎNG VẤN TÁC GIẢ MINH VÕ - Giao cảm

PHỎNG VẤN TÁC GIẢ MINH VÕ - Giao cảm

PHỎNG VẤN TÁC GIẢ MINH VÕ - Giao cảm

SHOW MORE
SHOW LESS
  • No tags were found...

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

Bùi Tín đã tuyên bố trên Đài Quốc Tế Pháp RFI ở Paris hướng về Việt Nam rằng ông đãdứt khoát từ bỏ đảng cộng sản Việt Nam. Ít ngày sau qua bài phỏng vấn của chủ bútbáo Phụ Nữ Diễn Đàn, ông cũng xác nhận điều đó với đồng bào ở Hải Ngoại. Ông cònnói sẵn sàng hợp tác với người quốc gia chống cộng để ‘’tranh đấu cho nền dân chủthực sự, chấm dứt độc quyền lãnh đạo của đảng cộng sản Việt Nam’’. (8)Gần một năm sau kể từ ngày bản ‘’kiến nghị của một công dân’’ được phổ biếnrộng rãi, Bùi Tín được một nhóm người Mỹ mời sang Hoa Kỳ. Điều không hay cho ôngtrước con mắt của Cộng Đồng Việt Nam là khi đặt chân lên đất Mỹ chiều ngày15.10.1991, ông đã được sử gia thiên tả Stanley Karnow đón về ở nhà ông ở khuPotomac, Tiểu Bang Maryland, sát Thủ Đô Washington, gần một tuần lễ. Sau đó ông điNew York, Boston, San Francisco, San Diego, Los Angeles rồi trở lại Washington.Thượng tuần tháng 11 ông trở lại Paris.Trong 5 ngày đầu tiên, ở Thủ Đô Mỹ, theo sự hướng dẫn sắp xếp của các ôngStanley Karnow, Đoàn văn Toại, và tổ chức Asia Society ông đã đọc nhiều diễn văn, trảlời nhiều cuộc phỏng vấn của đài phát thanh và báo chí, hội họp với hết nhóm nọ đếnnhóm kia, đi thăm Viện Bảo Tàng, Viện Đại Học, Ngũ Giác Đài, tường trình ở quốchội...Ông nói với ký giả Chử Bá Anh rằng mỗi ngày ông chỉ ngủ được 3 giờ. Theo ôngChử Bá Anh thì bài diễn văn đã được ông soạn thảo ở Paris thật cẩn thận, khi sang HoaKỳ nhiều cố vấn đã góp ý sửa đi sửa lại và không còn giống nguyên bản nữa. Phảichăng vì vậy mà Cộng Đồng Người Việt Hải Ngoại sau đó rất bất mãn với ông về việcông khẳng định với một số Nghị Sĩ và Dân Biểu Quốc Hội Mỹ rằng không còn tù binh Mỹở Việt Nam, nhất là việc ông khuyến cáo Mỹ nên bỏ cấm vận và sớm bình thường hóaquan hệ ngoại giao với Hà Nội, mặc dầu ông nêu lý do là dân chúng đói khổ quá rồi, cầnphải cứu dân. Trong số những người ảnh hưởng tới lập trường của ông chắc chắn là cócác ông Đoàn văn Toại và sử gia thiên tả Stanley Karnow, nguyên là ký giả của tờ Timethiên tả. Trong ‘’Vietnam, A History’’, và nhất là ‘’Vietnam A Television History’’, một bộphim 13 tập, ông này đã ca tụng Hồ chí Minh và cộng sản miền Bắc, mạt sát chínhquyền miền Nam trước 75. (9)Đến San Francisco Bùi Tín lại được các ông Bùi Duy Tâm và Trần Văn Ân đóntiếp long trọng trước sự hiện diện của ‘’cựu quốc trưởng’’ Nguyễn Khánh, và TướngNguyễn Khắc Bình, nguyên Tổng Giám Đốc Cảnh Sát và Trung Ương Tình Báo thờiTổng Thống Thiệu. Sự việc này càng làm Bùi Tín mất tín nhiệm hơn nữa. Nhiều tờ báoở Cali đã lên tiếng phê bình ông và cả những người tiếp xúc với ông. Nhiều đoàn thể,trước kia hoan nghênh ông nay cảm thấy thất vọng, họ hủy bỏ các cuộc tiếp xúc dự trùdành cho ông.Trong số những người Việt Nam đến dự các buổi thuyết trình của ông Tín ở vùngWashington có một số người tên tuổi như các cựu Đại Sứ Bùi Diễm, Trần Kim Phượng,các ông Phạm Dương Hiển, Lê Xuân Khoa, Phạm Trung Kiên, Nguyễn Đình Hùng,Nguyễn Ngọc Bích, Lê Văn của Đài VOA, và ông Lê Văn Ba, Chủ Tịch Liên Hội ViệtNam Vùng Thủ Đô...Các ông Lê Văn, Lê Văn Ba và Nguyễn Ngọc Bích đều lên tiếngchê trách Bùi Tín, đại ý nói ông này phát biểu không khác gì lập trường của Hà Nội vềhai vấn đề then chốt: Không còn tù binh Mỹ ở Việt Nam, Hoa Kỳ nên bãi bỏ cấm vậncho Việt Nam. Vì vậy, khi trở về Pháp rồi, hoạt động của Bùi Tín ít được Cộng ĐồngViệt Nam Hải Ngoại quan tâm như trước. Ngoài một vài cuộc tiếp xúc trong phạm vinhỏ, ông thu hẹp hoạt động của ông vào những bài viết cho một số báo Việt ngữ nhưPhụ Nữ Diễn Đàn, Người Việt, Thế Kỷ 21, Ngày Nay...và mấy tác phẩm ông cho xuấtbản sau đó tiếp theo cuốn hồi ký Hoa Xuyên Tuyết đã hoàn thành trước khi ông sang147 PHẢN KHÁNG PHẢN TỈNH THỰC HAY HƯ

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!