12.07.2015 Views

PHỎNG VẤN TÁC GIẢ MINH VÕ - Giao cảm

PHỎNG VẤN TÁC GIẢ MINH VÕ - Giao cảm

PHỎNG VẤN TÁC GIẢ MINH VÕ - Giao cảm

SHOW MORE
SHOW LESS
  • No tags were found...

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

Kiệt ra, trong số những người bị bắt còn có 4 người ở Nam Định.Tạp chí ‘’Le spectacle du monde’’ ở Paris đã dành 12 trang để đăng tải những tintức về đảng Khoa Học Xã Hội này. Ký giả Erwan Bergot viết rằng tướng Võ nguyênGiáp có đứng đàng sau câu lạc bộ kháng chiến của Nguyễn Hộ và Tạ bá Tòng. Chúngtôi đã nói về câu lạc bộ này nơi Chương 7 và Chương 16.Theo tin của Pháp Tấn Xã từ Hà Nội ngày 13.10.1990, thì thời gian trước đó ítlâu đã có một tổ chức võ trang chống chính quyền Hà Nội gồm 38 người do ông Đào BáKế, bí danh Trần Quang Độ, 38 tuổi cầm đầu. Ông Kế là cựu sĩ quan Quân Lực ViệtNam Cộng Hòa. Người phụ tá là Lê văn Tiến nguyên là bộ đội cộng sản đào ngủ.Những người khác tuổi từ 25-30 phần đông là bộ đội cộng sản đào ngũ ở Cam Bốt. Tổchức này bị bắt trên lãnh thổ Lào và bị kết tội ‘’âm mưu làm một cuộc nổi dậy của quầnchúng’’ chống nhà cầm quyền. Ông Kiệt đã bị kêu án tù chung thân, ông Tiến 20 năm.36 người còn lại tù từ 3 đến 16 năm tù. Có tin họ thuộc nhóm mặt trận Hoàng Cơ Minh.Nhưng Tổng Vụ Hải Ngoại của mặt trận này ở San Jose ra thông cáo phủ nhận.Cũng khoảng 1990, phong trào Thống Nhất Dân Tộc và xây dựng dân chủ, docác ông Nguyễn Đình Huy, Phạm Tường, Phạm Thái, Nguyễn Tấn Trí, Trần QuangLiêm điều khiển về nước hoạt động và đã bị cộng sản Việt Nam bắt và đem xử tại tòangày 11.8.1995. Ông Nguyễn Đình Huy thuộc phong trào cấp tiến của cố Giáo SưNguyễn Ngọc Huy. Việc ông có dính líu với Giáo Sư Mỹ Steven Young trong vấn đề vềViệt Nam vận động một ‘’đường lối đấu tranh riêng’’ với nhà cần quyền cộng sản đãkhiến phong trào bị chia rẽ trầm trọng. Có người đổ lỗi cho vị kế nhiệm Giáo Sư NguyễnNgọc Huy, sau khi ông qua đời, là Tướng Trần Văn Nhựt.Sau vụ trên ta thấy phát khởi những phong trào tranh đấu của nhóm Việt Luận ởÚc, Thông Luận ở Pháp, Mặt Trận Quốc Gia Đối Kháng ở Canada nhằm đòi nhà cầmquyền Hà Nội thả các ngưòi bị bắt.Trong dịp này cũng xuất hiện nhóm ‘’Diễn Đàn Quốc Tế...’’ do ông Nguyễn BáLong cầm đầu công bố thành lập ban vận động lâm thời Mặt Trận Dân Chủ Việt Nam tạihải ngoại. Trong ban vận động này người ta nhắc đến tên các vị sau đây: Giáo Sư ThạcSĩ Nguyễn Cao Hách, Bác Sĩ Trần Văn Tính, Tiến Sĩ Dư Phước Long, Thượng TọaThích Giác Lượng v.v...Điều lạ lùng là các vị đồng ý ủy cho ông Nguyễn Hộ (lúc đó đã80 tuổi, lại hay ốm yếu) mà chúng tôi đã nói tới ở Chương 7 làm lãnh đạo lâm thời củamặt trận dân chủ Việt Nam.Tham gia việc tán thành ông Nguyễn Hộ tạm thời lãnh đạo mặt trận trong nước,còn có các nhóm Thông Luận của Kỹ Sư Nguyễn Gia Kiểng và Luật Sư Trần ThanhHiệp, Phong Trào Thống Nhất Dân Tộc và xây dựng dân chủ của các ông Nguyễn VănTrần, Lê Phát Minh, Ủy Ban Quốc Tế Yểm Trợ Việt Nam Tự Do của ông Ngô Văn Tuấn,và Ủy Ban Luật Gia Bảo Vệ Dân Quyền của các ông Nguyễn Hữu Thống và Vũ QuốcThúc.3. Giữa năm 1989, Phong trào xây dựng dân chủ và phú cường cho Việt Nam cửông Nguyễn Huy Lợi đại diện gặp Nguyễn cơ Thạch lúc ấy là bộ trưởng ngoại giao bàntruyện hợp tác. Ông Lợi cho đấy là chống cộng theo kiểu mới, hợp với tình thế mới, vìthấy cộng sản có cởi mở thật sự. Ông Lợi cũng khẳng định với Đỗ Văn của Đài BBCrằng làm như vậy không phải là đón gió trở cờ, mà là vì ‘’tình thế đã đổi mới cần phải cóhành động tích cực chứ không thể cứ nói suông đuợc nữa’’. Tờ Thời Luận thì lại nóiông Lợi làm việc dưới quyền một cán bộ cộng sản Nguyễn ngọc Danh.Cựu Tổng Thống Thiệu trong một cuộc phỏng vấn dành cho Đỗ Văn BBC cũngnói ông đã bắt đầu hoạt động để tranh thủ tự do dân chủ cho Việt Nam. Đầu thập kỷ này270 PHẢN KHÁNG PHẢN TỈNH THỰC HAY HƯ

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!