12.07.2015 Views

PHỎNG VẤN TÁC GIẢ MINH VÕ - Giao cảm

PHỎNG VẤN TÁC GIẢ MINH VÕ - Giao cảm

PHỎNG VẤN TÁC GIẢ MINH VÕ - Giao cảm

SHOW MORE
SHOW LESS
  • No tags were found...

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

mật với Nhà nước trong 3 năm’’Chân Tín tên thật là Nguyễn Tín sinh ngày 15.11.1920. Từ nhỏ ông đã ‘’dângmình cho Chúa’’ trong Dòng Chúa Cứu Thế, chuyên về giảng thuyết. Trong thời Đệ NhịCộng Hòa, ông chủ trương tờ Đối Diện phê bình chính sách của chính phủ, đứng đầu‘’ủy ban cải thiện chế độ lao tù’’, bênh vực tù nhân, cả cộng sản. Đã nhiều lần Chân Tínbị gọi tới Tổng Nha Cảnh Sát để trả lời về những bài báo ông viết và hành động của ôngtrong cái ủy ban kia. Ông đã bị án năm năm cấm cố. Theo nhật ký Nguyễn ngọc Lan(ngày 10.6.90) thì thời đó có những người ‘’chống cộng hủ lậu’’ ghét Chân Tín đến nỗihọ đã gửi cho vị Linh Mục này một xấp hình màu tục tĩu ghi trên đó những hàng chữthóa mạ ông, ví đầu ông như cái nớ…’’ Tờ báo Đối Diện bị đóng cửa. Sau ông cho ra tờĐồng Dao. Sau tháng Tư 1975 ông và ông Nguyễn ngọc Lan lại ra tờ Đứng Dậy (đềuviết tắt là ‘’Đ.D.’’)Mấy năm đầu sau ‘’giải phóng’’ ông có chân trong chủ tịch đoàn mặt trận tổ quốcSài Gòn, và trung ương mặt trận tổ quốc Việt Nam. Ông cũng có sinh hoạt trong CâuLạc Bộ Kháng Chiến thời còn Tạ bá Tòng và Nguyễn Hộ. Đồng thời được Nguyễn vănTrấn rất cảm phục. Toàn những người cộng sản miền Nam có vai vế sau này thành nạnnhân của chế độ như ông. Tờ Đứng Dậy đứng được cho tới năm 1978 thì bị nhà nướcbắt ‘’ngồi xuống’’ chữ của Giáo Sư Đỗ Mạnh Tri.Trong các hội nghị của ủy ban trung ương mặt trận tổ quốc Việt Nam năm 1978,1982 và 1983 ông đều có đọc tham luận. Nay đọc lại những bài tham luận đó người tathấy ông luôn tỏ thiện chí với nhà cầm quyền, lợi dụng tiếng nói của mình trong mặt trậnđể bênh vực lập trường của Giáo Hội Công Giáo Việt Nam tỷ dụ như vụ Linh MụcNguyễn Văn Vàng hoạt động chống cộng, hay việc nhà nước bắt được một số tài liệuchống cộng trong một số nhà Dòng ở Thủ Đức…Ông cũng thẳng thắn phê bình nhànước về việc giam giữ những người đi ‘’học tập cải tạo’’ quá lâu và sự phân biệt đối xửvới những người không vào đảng hay vào đoàn. Ông cũng nói rõ là tinh thần phấn khởilúc ban đầu càng ngày càng sút giảm do sự phân biệt đối xử đó. Trong tham luận ngày25 tháng 1 năm 1983 ông cho biết lý do tham gia Mặt Trận là ‘’tạo điều kiện để ngườicách mạng hiểu người Công Giáo hơn và đồng thời cũng cố gắng giúp Cộng ĐồngCông Giáo hiểu cách mạng hơn…’’Đầu năm 1986 ông đã cùng với Nguyên ngọc Lan gửi một lá thư cho PhạmHùng, bộ trưởng bộ nôi vụ để nói lên những cảm nghĩ và ưu tư riêng liên quan đến mộtcuốn phim bôi bác đạo Công Giáo, gán cho giáo hữu những tội gián điệp, phản quốc.Đó là cuốn phim ‘’Người Mang mật danh K 213’’ liên quan đến vụ án gián điệp ‘’Mai VănHạnh’’. Phim được giới thiệu bởi ai đó có dùng ‘’entête’’ của bộ nội vụ. Ông tố cáo‘’nhóm làm phim đã biến những biểu tượng cao quý trong tình cảm và lòng tin của cáctín hữu Công Giáo thành những dụng cụ ghê tởm. Thánh Giá có cánh ngang rút rađược như một cái ngăn kéo để giấu hồ sơ vào tâm. Tấm ảnh đạo xé đôi để hai tên phảnđộng ráp lại ăn khớp mà nhận ra nhau. Tượng Đức Mẹ trở thành cửa che, chấn mộtđường hầm bí mật. Chỗ xưng tội bị biến thành nơi trao đổi tín hiệu phản động v.v…’’Làm những việc kể trên, ông đều dựa vào cái thế của một ủy viên trong mặt trậnTổ Quốc của đảng, và cái thế của một người thời chế độ cũ đã đứng về phe ‘’chống Mỹcứu nước’’ và đều nhằm một mục đích bênh vực Đạo Công Giáo. Nhưng ông đã dùngnhững lời lẽ ôn tồn, hợp tình hợp lý, nếu không nói là thân tình, xem ra như muốn bảovệ uy tín của đảng và nhà nước hơn là muốn bênh đạo của ông. Ông gọi Phạm Hùngmột điều anh hai điều anh, chứ không giữ phép thưa ngài bộ trưởng như người khác.Gần 4 năm sau, trong một cuộc gặp gỡ thứ trưởng nội vụ Võ viết Thanh ông cũng xưng166 PHẢN KHÁNG PHẢN TỈNH THỰC HAY HƯ

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!