12.07.2015 Views

PHỎNG VẤN TÁC GIẢ MINH VÕ - Giao cảm

PHỎNG VẤN TÁC GIẢ MINH VÕ - Giao cảm

PHỎNG VẤN TÁC GIẢ MINH VÕ - Giao cảm

SHOW MORE
SHOW LESS
  • No tags were found...

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

Hoa Tề Phóng’’ (Trăm nhà đua tiếng, trăm hoa đua nở). Theo gót các đàn anh, cộngđảng Việt Nam cũng cho lệnh ngưng Cải Cách Ruộng Đất, cho tiến hành ‘’sửa sai’’,đồng thời cũng mở ra thời kỳ ‘’trăm hoa đua nở’’ ở miền Bắc Việt Nam. Đảng kêu gọi‘’Nói thật, nói thẳng, nói hết’’ để sửa sai.Các nhà trí thức và văn nghệ sĩ miền Bắc, hoặc vì thơ ngây, tưởng thật, hoặc vìmuốn lợi dụng thời cơ nói lên những điều uất ức nung nấu đã lâu ngày không có dịpphun ra. Thế là những tờ báo ‘’phản động’’ ra đời: Nhân Văn, Giai Phẩm của NguyễnHữu Đang, Trần Dần, Đất Mới của sinh viên, Trăm Hoa của Nguyễn Bính. Những ngườiđã dám nhỏ nhẹ lên tiếng trong thời gian này, ngoài hai nhà đại trí thức mà bạn đọc đãbiết qua các Chương 12 và 17, còn có những cự Tướng như Phan Khôi, Nguyễn HữuĐang, Trần Dần, Phùng Quán, Phùng Cung, Hữu Loan, Văn Cao, Trần Duy, HoàngCầm, Trần Lê Vân, Sĩ Ngọc, Chu Ngọc, Bùi Quang Đoài, Hoàng Tích Linh, Hà Thi, MaiSinh, Tạ Hữu Thiên v.v...Trong thời gian thứ nhì, đổi mới, thì ngoài những người đứng đầu các chươngtrên, có Phan đình Diệu, Nguyễn thanh Giang, Vũ huy Cương, Hoàng hữu Nhân,Nguyễn minh Cần, Trần mạnh Hảo, Nguyễn huy Thiệp, Bùi minh Quốc, Bảo Cự, HoàngTiến, Thế Vũ, Bảo Ninh, Phạm thị Hoài, Nguyễn mạnh Tuấn (1), Phùng gia Lộc, ...vànếu có thể kể thêm cả những người chưa hẳn phản tỉnh nhưng cũng tỏ ra bất mãn vàphê bình ban lãnh đạo đảng thì có thể nêu những tên như Trần văn Giầu, Nguyễn khắcViện, Dương quỳnh Hoa,Trần bạch Đằng, Phạm xuân Ẩn...và nhiều nữa...Vụ ‘’Nhân Văn Giai Phẩm’’ đã được Hoàng Văn Chí nói rất kỹ trong ‘’Trăm HoaĐua Nở Trên Đất Bắc’’ do Mặt Trận Văn Hóa xuất bản năm 1957 ở Sài Gòn. Ở đâychúng tôi chỉ lướt qua.1. Phan Khôi (1984-1959) là cháu ngoại của anh hùng Hoàng Diệu. Ông cũng lànhà cách mạng đã từng bị thực dân Pháp bắt giam, là nhà văn, nhà báo nổi tiếng trướckhi Việt Minh lên nắm chính quyền qua các cuộc bút chiến với Phạm Quỳnh, Tản Đàv.v...Truyện ngắn ‘’Ông Năm Chuột’’ của ông đã bị các văn nô như Nguyễn công Hoan,Đào Vũ theo lệnh đảng xúm vào ‘’đấu tố’’ ông, gọi ông là ‘’tên mật thám của Tây’’, ‘’tênđại địa chủ chuyên bóc lột dân nghèo’’. Đào Vũ còn ám chỉ ông là ‘’con cóc già’’...Phan Khôi ngay từ đầu đã dám thẳng thắn nói chủ nghĩa cộng sản có nhiều sailầm và ông Hồ không nên nói ‘’tiểu thuyết phải có vai trò chính trị’’ vì khả năng văn họccủa ông ta rất giới hạn...Có lần ở chỗ đông người ông mời bạn bè nhai một chiếc kẹonội hóa trong khi uống cà phê. Miền Bắc thời ấy không có đường cát trắng (đườngkính). Ông giải thích: Kẹo tượng trưng cho lòng yêu nước. Nó giúp làm nổi bật chấtđắng của cà phê. Chất đắng này có thể ví như sự lãnh đạo của đảng. Trong khi đó kẹocó thể làm cho chúng ta thưởng thức được hương vị của cà phê. Cái hương vị này cóthể so sánh với phẩm cách của người trí thức. Ông cũng là tác giả truyện ‘’Ông BìnhVôi’’ có dụng ý quảng diễn cái ý phản động của Nhà Thơ Lê Đạt ám chỉ lãnh tụ là ôngbình vôi càng già càng teo lại trong 4 câu thơ để đời của Lê Đạt. (xin xem Chương 1)2. Nguyễn Hữu Đang, sinh năm 1913, nguyên quán Kiến Xương, Thái Bình,tham gia cách mạng từ năm 16 tuổi, ông vào đảng hồi 1943 có nhiều thành tích vớiđảng nên được ông Hồ cử làm thứ trưởng thanh niên trong chính phủ liên hiệp năm1945. Trước đó ông là một nhà báo viết cho rất nhiều báo như Thời Báo, Ngày Mới, TinTức, Đời Nay...Trong sửa sai ông đã viết bài ‘’Vấn Đề Pháp Trị’’ đăng trên tờ Nhân Văn,lên án những vụ áp bức chà đạp nhân phẩm con người, đồng thời tố cáo các tòa án kếtán tùy tiện không dựa trên luật pháp. Vì bài báo này mà ông bị kết án tù 17 năm, sau đóbị quản thúc thêm 20 năm nữa. Nhà cầm quyền coi Nguyễn Hữu Đang là ‘’đầu sỏ’’ của214 PHẢN KHÁNG PHẢN TỈNH THỰC HAY HƯ

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!