12.07.2015 Views

PHỎNG VẤN TÁC GIẢ MINH VÕ - Giao cảm

PHỎNG VẤN TÁC GIẢ MINH VÕ - Giao cảm

PHỎNG VẤN TÁC GIẢ MINH VÕ - Giao cảm

SHOW MORE
SHOW LESS
  • No tags were found...

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

6. Hữu Loan (sinh 1916), nổi tiếng về bài ‘’Màu Tím Hoa Sim’’ được dân giantruyền tụng làm nhức óc đảng lãnh đạo. Bài này cũng như bài ‘’Hoa Lúa’’ sau đó đều dotờ ‘’Trăm Hoa’’ của Nhà Thơ Nguyễn Bính đăng tải và phổ biến. Sau vụ án Nhân VănGiai Phẩm tuy không bị án nặng như Nguyễn Hữu Đang, hay bị bắt giam và tra tấn nhưTrần Dần...nhưng Hữu Loan đã bị quản chế dài dài. Nhà Văn Hoàng Huệ trong một bàidiễn văn đọc tại đại hội văn nghệ miền Bắc năm 1956 đã nói: Hữu Loan bảo anh chỉ cómỗi một điều ao ước là làm sao có được một cái đèn dầu để có thể làm việc ban đêmtrong một cái phòng duy nhất trong đó sống vật vờ tất cả vợ chồng con cái.Tờ Thanh Niên đầu tháng 3.1991 có đăng bài của Nguyễn Duy thuật lại rằng ởtuổi 75 Nhà Thơ vẫn đạp xe đạp hàng chục cây số lên Thị Xã Thanh Hóa rồi về nhà tựxoay xở mà sống, không nhờ vả, qụy lụy ai. ‘’Có lần, ‘’được mời’’ lên huyện trình diện,bị một ông công an trạc tuổi con cụ cật vấn: ‘’Sao ông không lo làm nhà ?’’ Nhà Thơ giàđập ngay: ‘’Ta còn bận làm người’’. Câu này làm người đọc nhớ tới câu nói thời danhcủa Diogène, Nhà Hiền Triết cổ Hy Lạp, giữa ban ngày ban mặt đốt đuốc đi tìm người:‘’Hominem quoero’’ (ta đi tìm người)Mấy trang sau sẽ thấy Nguyễn huy Thiệp cũng nói về ‘’người’’ một cách rất ư làchua cay: ‘’chẳng có mặt nào đáng là mặt người’’.Đầu năm 1995, trả lời phỏng vấn của nguyệt san Thông Luận ở Paris, NguyễnHữu Loan đã nói về tình trạng xã hội xã hội chủ nghĩa và đường lối văn nghệ của đảngnhư sau:‘’...Rất hiếm những bí thư, chủ nhiệm, thủ kho, cửa hàng trưởng tốt, phải nói hầuhết là ăn cắp, thi nhau ăn cắp, nhưng văn học không được nói thật mà phải dựng lêntoàn là những người lý tưởng. Luận điệu thuộc lòng là: Không có ăn cắp mới lạ, có ăncắp là tất nhiên. Đấy là thứ sốt rét vỡ da của nhân vật Khổng Lồ, của một chế độ KhổngLồ. Đường lối đó ở ta được ông Trường Chinh tiếp thu và bảo vệ và truyền giáo như mộtthánh tông đồ xuất sắc.‘’Một người nhà báo hỏi ông: Như vậy là cách mạng đã cấm tự do ngôn luận ?Ông Trường Chinh sửng sốt:Anh nói sao ? Các anh vẫn được tha hồ tự do chửi đế quốc đó thôi’’.Cũng trong bài phỏng vấn dành cho báo Thông Luận, Hữu Loan đã so sánh tìnhtrạng xã hội đầy trộm cắp đầu thập niên 90 với thời Pháp thuộc như sau:‘’Ngày xưa ngay thời Pháp thuộc cả một vùng lớn như một huyện mới có 5-6 têntrộm mà trộm không được pháp luật bênh như thế, mà dân chúng cũng còn lo ngayngáy cho số phận trâu bò, của cải của mình. Còn bây giờ chỉ một thôn thôi cũng có vàichục tên trộm cướp công khai, coi thường pháp luật thì hỏi người dân còn an cư thế nàođể lạc nghiệp được ?’’7. Hoàng Cầm thời kháng chiến được mệnh danh là nhà thơ đuổi giặc. Ông làđội trưởng đội văn công của miền Bắc, sau 1954 lên làm đoàn trưởng. Tháng 4 năm1948 ông làm bài thơ ‘’Bên Kia Sông Đuống’’ cổ võ bộ đội cộng sản hăng say chốngPháp. Nhưng bài này bị những tay trùm văn nghệ phê bình ‘’còn nặng chất tư sản, lãngmạn’’. Ông có dính dáng đến vụ Nhân Văn-Giai Phẩm nên bị đuổi ra khỏi hội nhà văn.Thơ của ông không nhà xuất bản nào dám in. Cho đến sau ‘’đổi mới’’ thời Nguyễn vănLinh ông mới được thu lại vào hội nhà văn và phải đến 1991 người đọc mới thấy thơcủa Hoàng Cầm tái xuất hiện trên văn đàn xã hội chủ nghĩa. Bài thơ đầy chất tượngtrưng bí ẩn sau đây cho ta thấy tâm trạng của ông. Không dám nói thẳng, ông để ngườiđọc suy nghĩ và tự tìm hiểu về con người ông và tình cảnh đất nước:Hình rêu bóng nhớ216 PHẢN KHÁNG PHẢN TỈNH THỰC HAY HƯ

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!