12.07.2015 Views

PHỎNG VẤN TÁC GIẢ MINH VÕ - Giao cảm

PHỎNG VẤN TÁC GIẢ MINH VÕ - Giao cảm

PHỎNG VẤN TÁC GIẢ MINH VÕ - Giao cảm

SHOW MORE
SHOW LESS
  • No tags were found...

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

Sĩ Phu VinhCHƯƠNG VĐÊM GIỮA BAN NGÀY CỦA VŨ THƯ HIÊN‘’Đêm Giữa Ban Ngày’’ là cuốn hồi ký viết về những gì xảy ra trong tù cộng sảngiữa tác giả và tên cai tù và từ đó về những gì xảy ra trong đầu tác giả nhân nhữngcuộc hỏi cung, liên quan đến ‘’nhóm xét lại chống đảng’’, rồi từ đó về cả những nhân vậtkhác trong chế độ cộng sản miền Bắc. Khung cảnh thời gian, không gian rất nhỏ hẹp.Nhưng nội dung tác phẩm thì rất lớn, rất đa dạng: Đề cấp đến rất nhiều vấn đề, rấtnhiều sự việc và rất nhiều nhân vật.Tác giả là một nhà văn, nên ông đã trình bày những sự kiện có thực một cách rất vănvẻ, linh động, sắc nét, làm cho người đọc có cảm tưởng như đọc một tác phẩm vănchương, nhờ vậy có đủ hứng thú đọc hết 767 trang sách mà không cảm thấy mệt mỏi.Vũ Thư Hiên là con Vũ Đình Huỳnh, một trong những cận thần của ông Hồ, đồngchí và là bạn của những nhân vật trụ cột của chế độ cộng sản như Nguyễn lương Bằng,Trường Chinh, Võ nguyên Giáp…đã từng ngồi tù Sơn La của Pháp cùng với Nguyễnlương Bằng, Lê đức Thọ, Trần quốc Hoàn, Đặng kim Giang, Tô Hiệu, Kỳ Vân, LưuĐộng v.v…Ông Huỳnh đã từng có thời làm bí thư cho Hồ chí Minh, luôn luôn ở bêncạnh họ Hồ trong thời gian thương thuyết với Pháp ở hội nghị Fontainebleau, năm1946. Vì vậy con ông cũng đã có nhiều dịp tiếp xúc trực tiếp với hầu hết các cấp lãnhđạo đảng cộng sản Việt Nam, từ Hồ chí Minh trở xuống.Với tư cách nhà văn, nhà báo ông đã quen biết rất nhiều văn nghệ sĩ nổi tiếngtrong chế độ cộng sản và biết rõ tính tình, cũng như xu hướng chính trị của rất nhiềungười trong văn giới và báo giới. Là người thông hiểu Nga ngữ, đã nhiều năm du học ởLiên Xô, ông cũng có những liên lạc với một số người Nga, nhà văn Nga. Những kiếnthức của ông nhờ tính ham đọc sách đã lôi cuốn người đọc vì chúng cung cấp nhữngthông tin rộng rãi về nhiều lãnh vực.Tác giả khởi sự viết tác phẩm này vào mùa Hè năm 1985 tại Sài Gòn. Nó được tiếp tụcở Hà Nội, ở Liên Xô, ở Balan, rồi hoàn tất ở Paris. Tại Liên Xô bọn ‘’côn đồ’’ đã cướpbản thảo, đập máy vi tính của ông, đâm ông trào máu, cố ngăn cản không cho ông thựchiện ý định.Nhưng ông đã ôm ấp dự tính viết một cuốn sách về ‘’vụ án xét lại chống đảng’’này ngay những ngày đầu trong nhà đá Hỏa Lò (trang 295.) Trong những ngày quá đaukhổ đến tuyệt vọng có nhiều lúc ông đã muốn tự sát. Nhưng ‘’tôi phải sống sót để nói lạicho đồng bào tôi nghe về thực chất cái xã hội trong đó con người Việt Nam bị tước đoạtmọi quyền tự do tối thiểu mà mỗi công dân bình thường của thế giới bình thường phảicó’’. (trang 513).Chính cha ông cũng là người thúc đẩy ông, góp ý với ông, trong việc viết cuốnhồi ký này. Mục đích của cuốn sách đã được tác giả nói đến rất cặn kẽ, chính xác,không thể hiểu lầm nơi những trang 303-305, và 513 vừa nêu. Tác giả hoàn thành cuốnsách này còn là để nói lên niềm hối hận của cha con ông. Sau đây là một vài đoạn nóilên niềm hối hận đó:‘’Với đảng của ông, cha tôi đoạn tuyệt hoàn toàn’’.Con ạ, những ngày gần đây bố suy nghĩ nhiều về tương lai đất nước mình. Concó biết bố đi đến kết luận gì không ? Kết luận của bố là thế này: Muốn cho dân tộc takhông thua kém các dân tộc khác, muốn cho đất nước được thịnh vượng, dân ta khôngnghèo khổ mãi thì không thể thiếu một điều kiện tiên quyết: Ấy là phải gạt bỏ sự lãnh42PHẢN KHÁNG PHẢN TỈNH THỰC HAY HƯ

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!