12.07.2015 Views

PHỎNG VẤN TÁC GIẢ MINH VÕ - Giao cảm

PHỎNG VẤN TÁC GIẢ MINH VÕ - Giao cảm

PHỎNG VẤN TÁC GIẢ MINH VÕ - Giao cảm

SHOW MORE
SHOW LESS
  • No tags were found...

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

dành để nói về một tác giả. Chương 19 nói chung chung hết sức vắn tắt về khoảng 40tác giả hay nhân vật khác mà chúng tôi không có đủ dữ kiện để dành cho mỗi ngườimột chương riêng. Chương 20 là phần tổng kết những nhận xét và bình luận của soạngiả, dựa theo những ý kiến của tất cả các tác giả hay nhân vật đã được nói đến trongcác chương, và những ý kiến của một số tác giả thuộc phe quốc gia, và thế giới tự dođã phát biểu từ lâu trước.Trong số 18 tác giả có chương riêng thì có:Ba người đã dứt khoát từ bỏ và chống lại chính quyền cộng sản không do dự:Hoàng Văn Chí rời bỏ miền Bắc vào Nam từ 1956. Xuân Vũ (Bùi Quang Triết) ra hồichánh năm 1968 và Hoàng Hữu Quýnh tìm tự do năm 1979 ở Ý.Một người, tuy sống trong lòng chế độ cộng sản, nhưng từ đầu tới cuối luôn luônchống đảng không úp mở là nhà thơ Nguyễn Chí Thiện.Ba người đã bỏ chạy ra sống ở ngoại quốc cho đến nay, tuy có chống chế độcộng sản, nhưng tương đối còn kính nể Mác và Hồ chí Minh, đó là các ông Trương nhưTảng (đi từ 1976), Búi Tín (từ 1990) và Vũ thư Hiên (từ 1995)Một người đã từng cùng nhóm Nhân Văn Giai Phẩm chống đường lối của đảngtrong một thời gian ngắn rồi sau đó bị cô lập, trù dập cho đến thời kỳ ‘’đổi mới’’. Cuốicùng đã đánh lừa được đảng để lấy cớ sang Pháp vận động cho chế độ rồi ở lại nói lênphán quyết cuối cùng, muộn màng phê phán: ‘’Chính là Mác sai’’. Đó là Giáo Sư ThạcSĩ Trần Đức Thảo.10 người còn lại là những cán bộ, đảng viên hoặc văn nghệ sĩ, nhà báo ngoàiđảng, nhưng hiện nay vẫn sống ở trong nước. Họ đã mỗi người bằng một cách riêng,hoặc trực tiếp, hoặc gián tiếp qua ẩn ngữ, dụ ngôn chống đối đảng một cách ôn hòa,bất bạo động. Đó là các ông Hoàng minh Chính, Trần Độ, Hà sĩ Phu, Đào Hiếu, NguyễnHộ, Nguyễn ngọc Lan, Nguyễn văn Trấn (mất năm 1995), Nguyễn Mạnh Tường (mất1998), Linh Mục Chân Tín và bà Dương thu Hương.Các chương không được xếp theo thứ tự vừa nêu, mà theo thứ tự mẫu tự ABCtên gọi của các tác giả để tiện tìm đọc. Vì thực ra sự phân loại nói trên của soạn phẩmcũng không có tính cách chặt chẽ như trong một tác phẩm nghiên cứu đích thực. Xinbạn đọc hãy coi những trang sau đây như những tư liệu đọc để giết thời gian. (2)Sau hết, nhân đây chúng tôi xin cám ơn, đồng thời xin lỗi các tác giả vì đã lạmdụng trích dẫn hơi nhiều, mặc dù vẫn thấy chưa lột hết được ý của quý vị. Nếu có gì saisót mong quý vị thông cảm và chỉ giáo cho. Cũng mong độc giả sẽ không trách chúngtôi rườm rà trong những trang trích dẫn lê thê. Chúng tôi chỉ nêu ra làm tài liệu hầu bạnđọc có thể căn cứ vào đó phán đoán về những kết luận của chúng tôi liên quan đến cácvấn đề căn bản đề cập trong phần tổng kết. Bạn đọc có thể chỉ lướt qua phần trích dẫnnơi 19 chương trên nếu thấy không hấp dẫn.Chú Thích:1.- Xin xem Chương 3 soạn phẩm này.2.- Trong soạn phẩm này chúng tôi hay dùng mấy chữ viết tắt xã hội chủ nghĩađể chỉ xã hội chủ nghĩa theo thuyết duy vật vô thần của Mác. Khi dùng theo nghĩa xã hộichủ nghĩa của các thế chế tự do thì không bao giờ viết tắt chữ nhỏ như vậy.Trong Chương tổng kết và vài chương khác, như Chương 9, Chương 15, chúngtôi có dùng những danh xưng Cơ Đốc Giáo, Ki-Tô Hữu, tín đồ Công Giáo...Chúng tôi xingiải thích về những sự phân biệt này để độc giả hiểu rõ ý chúng tôi.Tôn Giáo coi Đức Chúa Giêsu Kitô (Jesus Christus) là Đức Chúa Trời (Ngôi Lời,Ngôi Hai Thiên Chúa, vừa có Thần Tính, vừa có Nhân Tính) được gọi là Ki-Tô Giáo,3PHẢN KHÁNG PHẢN TỈNH THỰC HAY HƯ

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!