12.07.2015 Views

PHỎNG VẤN TÁC GIẢ MINH VÕ - Giao cảm

PHỎNG VẤN TÁC GIẢ MINH VÕ - Giao cảm

PHỎNG VẤN TÁC GIẢ MINH VÕ - Giao cảm

SHOW MORE
SHOW LESS
  • No tags were found...

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

Hiên với tác phẩm ‘’Đêm Giữa Ban Ngày’’.Ngoài Hoàng minh Chính coi như đầu vụ, sau đây là danh sách một số nhân vậtquan trọng khác có dính líu vào cái gọi là vụ án xét lại chống đảng đã từng bị sát hạimột cách bí mật, đầy nghi vấn, bị kỷ luật, bị bắt giam hay bị cô lập, canh chừng theo dõimột cách bí mật mà ai cũng biết, chưa kể những người khác bị giam giữ ở những nơihẻo lánh, bí mật chưa phát hiện ra:Võ nguyên Giáp, Nguyễn duy Trinh, Lê thanh Nghị bị đẩy ra khỏi bộ chính trị từđại hội đảng kỳ 3. Đặng kim Giang, Thiếu Tướng, Lê Liêm thứ trưởng bộ văn hóa, đềulà thân cận với Võ nguyên Giáp từ Trận Điện Biên Phủ, Nguyễn văn Vịnh, thứ trưởng bộquốc phòng, Trần minh Việt, phó bí thư thành ủy Hà Nội, Bùi công Trừng phó chủ nhiệmủy ban khoa học nhà nước, Ung văn Khiêm, ủy viên trung ương đảng, bộ trưởng ngoạigiao, Phạm Viết, Đại Tá Lê trọng Nghĩa, Thượng Tá Hoàng thế Dũng, Phạm kỳ Vân ,Lưu Động, Trần Châu, Trần Đĩnh, Trần Thư, Mai Hiến, Mai Luân, Đặng đình Cần,Nguyễn gia Lộc, Phùng văn Mỹ, Vũ huy Cương vân vân...danh sách này còn dài...Chưakể 40 người lúc ấy đang ở Liên Xô xin tỵ nạn ở lại và bị khai trừ, trong số đó có Nguyễnminh Cần, Đại Tá Lê vinh Quốc, Thượng Tá Văn Doãn v.v...Năm 1972 Hoàng minh Chính được thả, nhưng bị quản thúc tại gia cho đến năm1976. Năm 1981 ông làm đơn khiếu tố về vụ án của ông và lại bị bắt giam 6 năm rồi bịquản chế thêm 3 năm cho đến 1990. Ông đã kể lại cảnh tù tội khốn khổ của ông trongthời gian này trong bức thư ngỏ ngày 27.8.1993 như sau:‘’Đòn đánh lần này tàn bạo gấp bội lần trước. Nhà tù giam mỗi một mình tôi (biệtgiam ở Hải Hưng) có trên 20 sĩ quan công an từ cấp úy đến cấp Tá canh gác ngày đêm,không rời mắt một giây phút. Họ tuyên bố thẳng với tôi rằng: ‘’chúng tôi được phép hànhhạ anh’’. Có tên nói: ‘’Tôi sẽ giết anh, tay tôi đã từng vấy máu. Anh là tên phản cáchmạng!’’ Rồi họ dùng biện pháp gây tiếng ồn, phá giấc ngủ ban đêm, gây bệnh ỉa chảyliên tục bằng cách bỏ ruồi nhặng vào canh, cho thức ăn ôi, khi lâm bệnh thì hăm khôngcho thuốc uống, cứ liên tục như vậy... Rồi họ đầu độc tôi hai đợt bằng cách cho thức ăncó hóa chất độc, gây ốm mê man, miệng nôn trôn tháo, bụng quặn đau, toàn thân runrẩy suốt tuần (có bác sĩ khám chứng nhận đúng là bị ngộ độc thức ăn). Một lần tôi bị 5tên công an lực lưỡng xông tới bẻ quặt tay, nắm tóc, buộc giẻ bịt miệng rồi bóp cổ tôichết ngất. Mục tiêu duy nhất của họ là hủy hoại sức khỏe, tiêu diệt ý chí phản kháng,buộc ‘’phải cúi đầu, quỳ gối nhận tội’’ như lời hai sĩ quan tay sai của ông Lê đức Thọ đãthét vào mặt tôi (Tên chúng là Nguyễn ngọc Nghị và Hoa văn Lan). Hai lần tù giam cộng11 năm và 9 năm quản chế tiếp liền sau đó, tổng cộng 20 năm tù đầy và quản chế, vớitất cả những nhục hình và hành vi nhục mạ xúc phạm nhân phẩm. Cuối cùng họ đànhchịu thất bại hoàn toàn’’.Sau khi được thả năm 1987, rồi bị quản chế thêm 3 năm nữa, Hoàng minh Chínhđã viết tập ‘’Bệnh ấu trĩ’’ phê bình đảng đã tiếp thu những tư tưởng giáo điều của cảStalin lẫn Mao Trạch Đông. Và đến khi bức thư ngỏ đề ngày 27.8.1993 thì nhà cầmquyền đã tìm mọi biện pháp để canh chừng, gài bẫy hòng bắt giữ ông. Khi cuộc phỏngvấn của Hoàng minh Chình dành cho nhà báo Balan Bader được đăng trên tờ GazetaWyborcza ngày 21.4.1995 đến tay các nhà lãnh đạo Hà Nội, họ liền quyết định dùngbiện pháp mạnh với Hoàng minh Chính.Ngày 13.6.1995 ông lại bị bắt lần nữa. Công an đã cho vợ ông, bà Lê hồng Ngọc,tên thật là Nguyễn thị Thanh Yến biết ông bị bắt căn cứ các điều 205 và 82 của bộ luậthình sự. Cụ thể là vì ‘’thí dụ như việc liên lạc với tên Đỗ trung Hiếu, một phần tử xấu,một tên phản động’’. Công an cũng trấn an bà là ông Chính chỉ bị tạm giam 4 tháng và20PHẢN KHÁNG PHẢN TỈNH THỰC HAY HƯ

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!