12.07.2015 Views

PHỎNG VẤN TÁC GIẢ MINH VÕ - Giao cảm

PHỎNG VẤN TÁC GIẢ MINH VÕ - Giao cảm

PHỎNG VẤN TÁC GIẢ MINH VÕ - Giao cảm

SHOW MORE
SHOW LESS
  • No tags were found...

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

này như sau:‘’Tôi đã gặp những chàng trai đã chết khi bị mất cả bộ phận sinh dục cũng nhưtay chân...Và trong phút cuối cùng thì họ rất là thèm khát một cái hôn...Những chàng traimà tôi chứng kiến trong những binh trạm. Và tất cả những khát vọng của con người,những khát vọng mà không có phương tiện thực hiện ấy nó đã trở nên như một món nợtrong tôi...Vì thế tôi muốn nói rằng là sau bất cứ Khải Hoàn Môn nào thì cũng có rấtnhiều máu...Và tôi viết cuốn sách này như để trả nợ những hồn ma nó cứ ám ảnh tôi.Tôi đã viết cuốn đó năm 1991 trong 2 tháng bởi vì trong khoảng thời gian tôi ước tính làhọ bắt tôi, cho nên tôi phải hoàn thành thật là nhanh. Và sau khi tôi hoàn thành xong tôigửi ngay sang Pháp cho bà mẹ đỡ đầu của tôi để bà gửi cho ông Phan Huy Đường, rồitôi nghỉ mấy ngày là tôi bị bắt’’.Trong khi nhà văn của chúng ta nằm tù trong trại Thanh Liệt gần Hà Nội thì đứacon tinh thần của bà cũng long đong ở bên Pháp. Thoạt tiên người ta thấy quảng cáotrên báo Quê Mẹ của ông Võ Văn Ái yêu cầu độc giả đón xem Khải Hoàn Môn của nhàvăn Dương thu Hương. Nhưng rồi người đọc lại thấy trên tờ Quê Mẹ số 118 tháng 11năm 1991 bỏ mất trang bìa sau là nơi xuất hiện lời giới thiệu tác phẩm trên với độc giả.Lúc đó là thời gian tranh tụng về tác quyền giữa ông Võ Văn Ái và ông Phan HuyĐường qua nhà Xuất Bản ‘’Des Femmes...’’. Ông Đường là người đã được tác giả ủyquyền cho in cuốn Những Thiên Đường Mù và đã giao cho nhà Xuất Bản Des Femmesthực hiện sau khi dịch ra tiếng Pháp là ‘’Les Paradis Aveugles’’. Riêng vế cuốn KhảiHoàn Môn hay ‘’Tiểu Thuyết Vô Đề’’ thì ông Phan Huy Đường lẫn ông Võ Văn Ái chẳngai có được giấy ủy quyền trực tiếp của nhà văn. Nhưng ông Võ Văn Ái có được nguyênvăn bản viết tay của tác giả, còn ông Phan Huy Đường thì theo ông Võ Văn Ái chỉ cóbản đánh máy, so với nguyên bản viết tay có chỗ thêm bớt thay đổi, sai sót khá nhiều.Nhưng vì ông Đường đã được tác giả ủy quyền in cuốn trước, nên có lý nghĩ rằngquyền in cuốn này cũng thuộc về mình.Vì nắm được bản gốc, nên ông Võ Văn Ái nghĩ ăn chắc. Hơn nữa ông còn cógiấy ủy quyền của người bác (có chỗ gọi là chú có lúc gọi là bố nuôi) của tác giả tênNgô Văn Quỳnh ở Sannois, ngoại ô Paris, và ông bác này thì đã được tác giả báo tin làđã gửi giấy ủy quyền cho ông. (Giấy ủy quyền này đã lọt vào tay công an. Vì vậy khôngai có giấy ủy quyền của tác giả). Ngoài ra, tuy ông Ái có giấy ủy quyền của hai ôngNguyễn Gia Bảo và Nguyễn Xuân Nam ở Mỹ do hai ông này có giấy ủy quyền của tácgiả. Chính tác giả sau này có xác nhận đúng là có ủy quyền cho hai ông vì là bạn củabố nuôi, và do bố nuôi yêu cầu bà ủy quyền cho hai ông để họ có cơ sở đòi những nhàxuất bản ở Mỹ trả tiền trước tác.Nhưng cuối cùng nhà xuất bản ‘’Des Femmes’’ đã thắng. Nói tóm tắt thì như vậychứ thực ra sự việc lôi thôi rắc rối hơn nhiều.Qua những bài báo đăng trên Quê Mẹ của ông Võ Văn Ái và tờ Diễn Đàn củaNguyễn Ngọc <strong>Giao</strong>, và những lời phát biểu của các ông Từ Mẫn Võ Thắng Tiết, PhanHuy Đường, Nguyễn Ngọc <strong>Giao</strong>, Võ Văn Ái và Bà Thụy Khuê khi trả lời cuộc phỏng vấncủa cố ký giả Chử Bá Anh vào cuối tháng 11 năm 1991, thì sự việc có thể diễn tiến nhưsau:Một Việt kiều đã được tác giả nhờ mang bản thảo viết tay của cuốn sách từ ViệtNam sang Pháp trao cho ông bác của Dương thu Hương để lo việc xuất bản, nói là đãgửi giấy ủy quyền theo một đường khác. Nhưng chẳng may giấy ủy quyền này lọt vàotay công an. Khi nhận được bản thảo thì cũng là lúc được tin nhà văn bị bắt. Ông bác vìcó quen ông Võ Văn Ái, lại cũng biết ông Ái là chủ tịch tổ chức tranh đấu cho nhân84PHẢN KHÁNG PHẢN TỈNH THỰC HAY HƯ

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!