12.07.2015 Views

PHỎNG VẤN TÁC GIẢ MINH VÕ - Giao cảm

PHỎNG VẤN TÁC GIẢ MINH VÕ - Giao cảm

PHỎNG VẤN TÁC GIẢ MINH VÕ - Giao cảm

SHOW MORE
SHOW LESS
  • No tags were found...

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

hậu: ‘’Là tao lo cho tụi bây, chớ tao hổng lo cho tao. Trong nhà tao nè, lính kín hổng cóthiếu’’.Về chế độ lao tù‘’...Cứ nhìn cái hỏa lò này đủ thấy. Thằng công dân bị bắt, chưa biết ất giáp ra so,cán bộ đã khăng khăng bắt nó nhận tội cái đã. Nhỡ oan người ta thì sao ? Cái sai, cáitồi tệ từ đó mà ra. Làm cho lòng dạ con người thành ra cằn cỗi, hận thù, như thế là lỗitại ai ? Bác đâu có dậy cán bộ như vậy ?’’ (trang 475)Trong cuộc đối thoại giữa tác giả và bạn tù Thành, ông đã để cho người đọc hiểuông kết án chế độ lao tù miền Bắc là phát xít như sau:‘’(Thành: ...): Cứ như thể Hỏa Lò là một lằn ranh , bước qua nó mình hết là mình.Có lẽ mục đích của nhà tù là thế. Nó làm cho mình có cảm giác rời bỏ cái thế giới màmình sống, rời bỏ hẳn, không trở lại...(Hiên): Chỉ có nhà tù ta mới như vậy. Nhà tù khác đâu có thế.- Tôi không biết ở các nhà tù khác thế nào, nhưng tôi nghĩ trên thế giới chắc cũngcó những nhà tù giống nhà tù mình.- Tôi hiểu anh muốn ám chỉ nhà tù của Phát Xít Đức’’. (trang 383-384)Vũ thư Hiên có nhiều chỗ gọi xà lim bằng một cái tên cũng giống Đào Hiếu:‘’Chuồng Người’’:‘’Nó không phải là một cái xà lim bình thường mà là một sáng tạo độc đáo trongnghề làm chuồng người’’. (trang 530)Ngay ở Chương 3 ông đã có ý nghĩ nó là ‘’nấm mồ chôn người sống’’ (trang 57)Những lời sau đây của tên Huỳnh Ngự cục phó cục chấp pháp dẫn tác giả đếnmột kết luận bi-hài cười ra nước mắt:‘’Sở dĩ đảng giao các anh cho cơ quan an ninh chúng tôi, vì cơ quan chúng tôi cóđiều kiện tốt nhất, thích hợp nhất để giúp đỡ các anh cải tạo tư tưởng...‘’Tôi không nhịn được cười. Thì ra người ta tin rằng xà lim Hỏa Lò là điều kiệnthích hợp nhất, tốt nhất cho sự cải tạo tư tưởng. Cứ đà này đảng sẽ lần lượt cho hếtthảy cán bộ vào ở xà lim để cho tư tưởng họ tiến bộ hơn, trung thành hơn với chủ nghĩaxã hội’’. (trang 136)Sau đây là lời của anh bạn tù cùng xà lim với tác giả, tên Thành nói với ông khihai người đã tin được nhau:‘’Rồi ra ông còn biết ối chuyện lạ hơn nữa kia. Tôi biết có người hoàn toàn vô tội,ở tù sơ sơ cũng vài năm, thế mà ra tù cậy miệng anh cũng không dám nói anh ta bị oan.Thậm chí anh ta còn nói đảng bắt anh ta là đúng, rằng sở dĩ anh ta được tha, không bịxử là nhờ lượng khoan hồng của Đảng...Ông có biết vì sao không ? Là vì anh ta nhận tộirồi, ký vào bản cung người ta mớm cho rồi, bây giờ há miệng mắc quai, lại còn sợ bị trảthù vì phản cung nữa chứ. Tôi nghiệp, bị oan rồi mà đến một cái lệnh tha cũng chẳngđược cấp, chỉ được thí cho một cái lệnh tạm tha thôi. Tạm tha là thế nào ? Là người tatạm cho về, nhưng coi chừng, bất cứ lúc nào anh cũng có thể bị bắt lại, đừng có đùa.Trong lệnh tạm tha người ta ghi: Xét tội trạng chưa tới mức phải xử lý theo pháp luật...’’(trang 202)Về những biện pháp tương tự ở Liên Xô thời Staline, tác giả viết:‘’Dưới thời Staline không ít người vô tội bị hãm hại, giờ ai cũng biết. Điều ít ai biếtlà những người này, sau một thời gian bị xử lý tại các xà lim, đã nhận những tội họkhông hề phạm, đã nói những lời ăn năn hối lỗi. Những nhà nghiên cứu đã tìm hiểu hiệntượng này và họ thống nhất trong nhận định: Nguyên nhân của sự đầu hàng chóng vánhlà bộ máy đàn áp hứa hẹn chắc chắn sẽ thanh toán cả gia đình họ, nếu họ không chịu52PHẢN KHÁNG PHẢN TỈNH THỰC HAY HƯ

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!