12.07.2015 Views

PHỎNG VẤN TÁC GIẢ MINH VÕ - Giao cảm

PHỎNG VẤN TÁC GIẢ MINH VÕ - Giao cảm

PHỎNG VẤN TÁC GIẢ MINH VÕ - Giao cảm

SHOW MORE
SHOW LESS
  • No tags were found...

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

thích nhất được Văn Cao soạn trước chiến tranh gồm Buồn Tàn Thu, Suối Mơ, BếnXuân, Cung Đàn Xưa, Thiên Thai, Trương Chi, Làng Tôi...Đó là những bản nhạc trữtình làm say mê đến huyễn hoặc người nghe. Nhưng ông đã cống hiến cho kháng chiếnnhững bài hùng ca có sức lôi cuốn lòng người, thúc giục đoàn quân hăng say ra trận.Đó là những bài Đống Đa, Bắc Sơn, Thăng Long Hành Khúc, Không Quân ViệtNam...nhất là bài Trường Ca Sông Lô hùng tráng lẫy lừng, lấy hứng từ kiệt tác ‘’DòngSông Xanh’’ (Danube Bleue) của Johann Strauss...Nhưng chế độ Hà Nội nợ ông bài Tiến Quân Ca sau trở thành ‘’quốc ca’’ cho tớingày nay. Ông đã sáng tác bài này trong lúc gia đình ông lâm cảnh nghèo túng phải rờibỏ quê quán ra Hải Phòng, còn ông thì sống nhờ sự bố thí của bạn bè, sống lay lất ởmột căn phòng nhỏ ở thủ đô. Hình ảnh một cô bé 3 tuổi trần truồng cô đơn bên bờ HồGươm giữa mùa Đông, gợi ông nhớ đến đứa cháu ruột cùng tuổi đi lạc trong chuyến ditản đã cuốn hút hồn ông vào những điệu nhạc cuồng loạn của bài Tiến Quân Ca.‘’Chiều hôm ấy tôi đi dọc theo đường...đường bờ hồ, theo thói quen cố tìm mộtcái gì để nói, tìm một âm thanh đầu tiên.... (...)Tôi đi mãi tới lúc đèn các phố bật sáng.Bên một gốc cây, bóng mấy người đói khổ trần truồng loang trên mặt hồ lạnh. Họ đangđun một thứ gì trong một cái ống bơ sữa bò. Ngọn lửa tím bập bùng trong những hốcmắt. Có một đứa bé gái nó khoảng lên 3. Tôi ngờ ngợ như gặp lại cháu tôi. Đôi mắt nógiống như đôi mắt con mèo con. Cháu bé không mảnh vải che thân. Nó ngồi ở xa nhìnmấy người lớn sưởi lửa. Hình như nó không phải con cái mấy người đó. Hình như nó làđứa trẻ bị lạc. Không phải cháu tôi. Nó đã chết thật rồi. Có thể nó nằm trong đám ngườichết đói dọc đường Nam Định-Hải Phòng. Tôi bỗng trào nước mắt và quay đi. Đêm ấyvề gác tôi viết được nét nhạc đầu bài ‘’Tiến Quân Ca’’. (3)Vì bài ca này mà một số người quốc gia ở miền Nam đã coi ông như văn nô hiếuchiến của cộng đảng. Nhưng thật oan uổng, ông làm vì lòng yêu nước chứ không vì chủnghĩa cộng sản. Ông mới chính là nạn nhân của chế độ. Vì sau cải cách ruộng đất ôngđã thức tỉnh và đã tham gia phong trào tự do dân chủ của nhóm Nhân Văn-Giai Phẩmvà trở thành đối tượng trù dập của đảng. Họ đã quên đi những cống hiến của một thiêntài cho cách mạng, mà chỉ còn giữ lại hận thù đối với một người bất đồng chính kiến.Chẳng những ông không được trọng dụng, mà còn bị cấm sáng tác trong suốt 30 năm.Mãi đến 1986, trong thời ‘’đổi mới’’ người ta mới cho phép hát và phổ biến nhạc phẩmcủa Văn Cao. Nhưng ông cũng đã biết thân biết phận và biết đời, biết đảng rồi.Ông mất ngày 10.7.1995 tại Hà Nội. Năm ấy cũng là năm tuổi của ông, tuổi hợi.Đám tang được tổ chức long trọng, có tới 700 vòng hoa. Các vị tai to mặt lớn trongđảng và chính phủ, kể cả Tố Hữu, người đã sỉ vả ông hồi 1956, cũng đến ký tên vào sổphân ưu. Khoảng một vạn dân Hà Nội đã đến tiễn đưa Nhạc Sĩ Văn Cao đến nơi annghỉ cuối cùng. Người ta nói ‘’tiễn đưa Văn Cao về cõi ‘’Thiên Thai’’. Nhưng cũng cónhiều người không khỏi nhớ lời ông từng phát biểu một cách cay chua, nhưng dịu dàng,nhẫn nại: ‘’Lên đến Thiên Thai rồi muốn về trần ngay’’. (4). Thiên Thai mà Văn Cao nóiđây là ngầm hiểu thiên đường cộng sản đấy.Sau đổi mới, thời Nguyễn văn Linh làm tổng bí thư:1. Nguyễn thanh Giang, hiện ngụ tại A 13 P9 TTPK Hòa Mục, Phường TrungHòa, Quận Cầu Giấy, Hà Nội. (D.Th. 8.586.012) sinh năm 1936 là nhà điạ vật lý học nổitiếng, năng có dịp ra nước ngoài kể cả Hoa Kỳ. Nước tư bản gộc này đã tặng ông danhhiệu ‘’viện sĩ viện hàn lâm khoa học Nữu Ước’’, năm 1999.Ông không phải là đảng viên cộng sản, mặc dù bên vợ ông có nhiều người rất cóthế lực trong đảng. Ông là bạn, cộng sự viên trong nhiều chục năm, nếu không nói là219 PHẢN KHÁNG PHẢN TỈNH THỰC HAY HƯ

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!