12.07.2015 Views

PHỎNG VẤN TÁC GIẢ MINH VÕ - Giao cảm

PHỎNG VẤN TÁC GIẢ MINH VÕ - Giao cảm

PHỎNG VẤN TÁC GIẢ MINH VÕ - Giao cảm

SHOW MORE
SHOW LESS
  • No tags were found...

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

lên, xanh mướt, tôi hỏi nhưng chẳng ai giải thích được tại sao, đến khi lúa trổ bông thìchỉ riêng cái chỗ lúa tốt ấy là không có bông. Đó là một bí mật mà tôi không thể chia xẻvới ai được vì gần như không ai giải thích được, hoặc là không chịu giải thích cho tôibiết. Bữa kia tôi thấy một người đàn bà trong làng ra cầu ao giặt những mảnh vải mùngđầy máu và tạt cái thau nước đỏ lòm ấy vào chỗ lúa tốt tôi mới hiểu được sự tương quangiữa cái thứ nước ấy và chòm lúa xanh tốt kia.‘’Tôi đâm sợ nước cầu ao. Nhưng người sợ nhất là bác tôi. Mỗi lần muốn rửa mặtông buộc cái khăn vào cần câu, ném nó ra giữa ao (nơi mà ông vẫn hy vọng rằng nướcsẽ sạch hơn trong bờ) rồi giật chiếc khăn lên như giật con cá. Ông vắt nước trong khănvô miệng để súc miệng, sau đó mới dùng khăn lau mặt...Buổi sáng ông thường dậy rấttrễ vì phải cuộn tròn trong cái ổ lá chuối khô để đợi mặt trời lên. Khi ngoài sân đã ngậpnắng, ông mới trở dậy vác cái nong ra đặt giữa sân rồi chui vào đó nằm sưởi. Ba chị emtôi cũng bắt chước vác cái nong ra đặt kế bên. Đứa cháu nội lên hai cũng nằm cạnh...Nhưng kẻ gây ấn tượng cho tôi nhất là một người đàn ông ốm đói. Người ta gọiông là ông Lời, tuy suốt ngày ông chẳng hề nói một lời nào cả. Dân làng đã nghèonhưng ông còn nghèo hơn tất cả. Gần như ông không có gì để mà ăn, ông cứ luẩn quẩntrong vườn nhà như một bóng ma tìm bắt con ốc sên, con châu chấu. Gần như ông ăntất cả những sinh vật mà ông bắt được: Cóc, nhái, thằn lằn, thậm chí gà con chết ngườita đã vứt đi ông cũng nhặt về nướng ăn. Người ông cứ xanh lướt, hai mắt lõm sâu lờ đờ.(...)‘’...Ba hôm sau người ta đến báo cho ông hay rằng đứa con trai 12 tuổi của ông đitắm sông đã bị ma da kéo chân đi. Hàng xóm bủa đi tìm khắp nơi nhưng không thấy.Ông không khóc, vẫn lặng lẽ, vẫn thất thểu đi ra sông. Ông không phải tìm kiếm, cứbước thẳng xuống mé nước, trầm mình xuống. Một lúc sau mặt nước khép kín lại,phẳng lặng xóa sạch mọi vết tích của người đàn ông khốn khổ ấy’’. (trang 103-112)Với lối tả cái khổ và nhất là cái chết (tự tử) của một người như vừa kể, Đào Hiếuquả thực đã đưa ngọn bút của mình lên tuyệt đỉnh. Sau khi đọc những hàng cuối cùngvừa nêu, rồi nhớ lại câu nói của Ngọc ở đoạn trên: ‘’Không hiểu sao dạo ấy làng tôi lạicó nhiều người tự tử đến như thế’’ người đọc liền thấy cuộc sống miền Bắc lúc ấy tangthương đến độ nào. Vì khổ quá người ta đã đi tìm cái chết một cách thản nhiên. Sở dĩngười đàn ông kia chưa tự tử sớm hơn vì còn có đứa con. Nhưng nay đứa con đã chếtđuối thì ông cũng trầm mình đi theo. Những cảnh đói khổ của các cựu tù nhân cải tạođược mô tả trong các cuốn hồi ký của họ có lẽ cũng chỉ đến thế. Nhưng chắc không aidiễn tả hay bằng Đào Hiếu.Nếu cái nạn đói khổ không phải chỉ có trong tù, thì cái thói bắt làm ‘’kiểm điểm’’,‘’tự kiểm’’ cũng không phải chỉ tù nhân mới phải làm. Nhân dân cũng không thoát. Tácgiả ‘’Nổi Loạn’’ đã chế diễu cái tật hơi tý bắt làm tự kiểm của đảng một cách tài tình quahành động và thái độ của Hùng, chồng Ngọc. Trong cuốn chuyện ít nhất là 10 lần Hùngbắt Ngọc, và cả Phan phải viết kiểm điểm, tự kiểm.Hãy xem người chồng cán bộ cộng sản, đã từng du học Ba Lan, dọa đánh vợ, trakhảo vợ và bắt vợ viết tự kiểm:‘’Người chồng hầm hầm rút cái roi mây treo trong xó nhà ra. Ông ta gằn từngtiếng:- Đừng già hàm. Hãy khai thực đi: Hồi tối giờ cô đi đâu ?Ngọc nhìn thẳng vào mắt chồng hỏi:- Anh định làm gì mà cầm roi đấy ?- Tao đánh mày nát xương. Nói mau!64PHẢN KHÁNG PHẢN TỈNH THỰC HAY HƯ

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!