12.07.2015 Views

PHỎNG VẤN TÁC GIẢ MINH VÕ - Giao cảm

PHỎNG VẤN TÁC GIẢ MINH VÕ - Giao cảm

PHỎNG VẤN TÁC GIẢ MINH VÕ - Giao cảm

SHOW MORE
SHOW LESS
  • No tags were found...

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

đạo của đảng cộng sản. Đảng đến nay đã hết là đội quân tiên phong của cách mạnggiải phóng dân tộc rồi. Bây giờ nó trở thành chướng ngại vật trên đường phát triển củadân tộc…‘’Tôi sửng sốt. Tôi có thể chờ đợi ở cha tôi bất cứ ý nghĩ nào khác, nhưng khôngphải ý nghĩ ấy’’.Cần phải có dũng khí vượt qua nỗi đau mới đoạn tuyệt được với quá khứ dứtkhoát đến như vậy.Con có hiểu vì sao lâu rồi bố không về quê không ? Một hôm khác, ‘’Bố nhớ làngxóm lắm. Nhưng bố xấu hổ. Sau này, cha tôi buồn rầu nói ‘’con về nhớ nói bố xin lỗi bàcon. Bố đi làm cách mạng không phải để mọi người phải sống cuộc sống như thế này.Là con người ai cũng vậy không khổ vì thiếu thốn bằng khổ vì nhục. Một chế độ hạ nhụccon người không phải chế độ nhân dân ta lựa chọn’’.Xóm làng mà ông Huỳnh nói đến ở đây là làng Kiên Lao (2), Phủ Xuân Trường,Tỉnh Nam Định, sinh quán của ông. Vì ‘’cách mạng’’ ông đã bỏ, chẳng những làng xómcủa ông, mà cả tôn giáo của ông, Đạo Công Giáo. Con ông viết rằng từ cái tôn giáo đóông chỉ còn giữ có lời ‘’Đức Chúa Giêsu Ki-ri-xi-tô dạy là hãy yêu người như mình vậy’’.(3)Nếu đọc không kỹ, người đọc có thể bảo tác giả chỉ nhắm mục đích đả kích bọnDuẩn-Thọ là những kẻ chủ mưu trong việc bắt giam cha con ông. Nhưng ông đã cố giữlời cha ông dặn khi gần chết: ‘’…Không phải vì mục đích vạch tội ai mà con làm việcnày, không phải vì mục đích ấy. Mục đích lớn hơn:…’’ Đó là cổ võ dân chủ pháp trị,tránh độc tài. (Xin đọc tiếp giữa trang 305.) Và tôi thiết nghĩ, Vũ thư Hiên đã làm đúnglời trăn trối của cha ông.Vài nét về Vũ thư Hiên:Vũ thư Hiên sinh ngày 18.10.1933, nguyên quán Trung Lao, Trực Ninh, NamĐịnh. Mẹ ông là người Hà Nội. Năm 1945, khi mới 12 tuổi ông đã xung vào đội tuyêntruyền xung phong. Bốn năm sau ông vào lính và được theo học Trường lục quân TrầnQuốc Tuấn. Do cương vị của cha ông bên cạnh ông Hồ, và cũng do vai trò của cán bộthiếu nhi tuyên truyền ông có cơ hội gặp ông Hồ rất sớm và giữ những kỷ niệm về tìnhcảm tốt đẹp dành cho ‘’người bác’’ của ông cũng như hàng tá các bác khác từng chiếnđấu cam khổ bên cạnh cha ông trong thời chống Pháp. Chỉ cho đến khi ôm ấp ý địnhviết cuốn hồi ký này, những tình cảm ban đầu mới phai lạt và được thay thế bằngnhững nhận định thực tiễn chua cay.Tuy cha ông đã bỏ đạo, mẹ ông lại là người gốc Đạo Phật, và cả hai đều duy vật,nhưng mẹ ông không chống đối việc các con được các ông bác bà cô đưa đi rửa tội vàxem lễ. Sau khi cha ông bị bắt lúc ông lên sáu, ông đã sống một số ngày thơ ấu ở quênội, là nơi đã để lại trong ông nhiều kỷ niệm êm đềm tha thiết. Hồi 24 tuổi ông lại có dịpvề làng và gặp lại bà cô và được nghe bà khuyên nên tránh xa cộng sản vì: ‘’cộng sảnbất nhân lắm’’…(trang 248). Vợ ông khi đi du học ở Ba Lan về, với những gì nhìn thấy ởBa Lan cũng đã nhủ chồng mình không nên theo cộng sản vì nó ‘’không được lòngdân.’’ (trang 249). Nhưng ảnh hưởng bên nội và lời khuyên của chính vợ ông không làmông kém hăng say đi theo lý tưởng của cha mẹ. Nhất là cha ông sau khi bất mãn vềnhững sai lầm trong cải cách ruộng đất vẫn còn bênh đảng, nói rằng đảng đã biết lỗi vàsửa sai. Vì vậy, tuy không phải là đảng viên cộng sản như họ, nhưng ông vẫn lấy làmhãnh diện là đã ở trong hàng ngũ những người kháng chiến. Cho đến khi ông cảnh tỉnhthì đã quá muộn. Cho nên ông bảo mình ‘’đần’’, ‘’ngu lâu’’. (trang 250)Nhờ thế lực của cha, Vũ thư Hiên đã được cử đi học về Điện Ảnh ở Liên Xô. Chính43PHẢN KHÁNG PHẢN TỈNH THỰC HAY HƯ

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!