12.07.2015 Views

PHỎNG VẤN TÁC GIẢ MINH VÕ - Giao cảm

PHỎNG VẤN TÁC GIẢ MINH VÕ - Giao cảm

PHỎNG VẤN TÁC GIẢ MINH VÕ - Giao cảm

SHOW MORE
SHOW LESS
  • No tags were found...

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

‘’Sống một ngày ở chế độ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA đau khổ bằng sống 20 năm trongchế độ tư bản. Đói rét, ốm đau, bệnh tật, ly tán...đủ thứ’’. (trang 193)‘’60 năm có đảng có Bác trên cõi đời này, dân tộc Việt Nam điêu linh cùng cực.Hãy nhìn, hãy nhìn thôi, hãy nhìn cũng đủ rồi, không cần phải suy nghĩ’’. (trang 195)Nhìn cảnh Thiệp, một cán bộ giải phóng đứng khấn vái cầu cho vong linh ngườivợ vừa bỏ mạng, tác giả viết:‘’Tôi thấy lòng quặn đau như vò. Lời van vái đơn sơ của Thiệp chạm tới tâm cantôi. Ừ nhỉ ? Mình cũng mang một nỗi đau như nó, nhưng mình không biết làm như nó.Tại sao ? Mười năm qua, tôi đã sống trong những ‘’cái nhà’’ không có bàn thờ, không cóông bà, cha mẹ, những cái nhà chỉ treo hình cụ Hồ và đám mặt mo, những tên lạ hoắclạ huơ mà phải gọi là ông nọ ông kia, gọi là tiên tổ’’. (trang 218)‘’Cái tâm lý Bắc cai trị Nam, Bắc Kỳ nuốt sống dân Nam Kỳ có trong tôi và trongtoàn dân tập kết...Thế nhưng tôi chưa từng biết tới vụ người địa phương chống ngườiđịa phương đi tập kết về’’. (trang 234)Tác giả cũng tế nhị phân biệt cái thành kiến Bắc Nam như sau:‘’Thành kiến với tụi lớn đầu không nên nết kìa! Chứ tụi tao đâu có thành kiến vớicả đồng bào miền Bắc. Mày hiểu không ? Chúng mình cùng là nạn nhân của chính sáchkỳ lạ hết cả mà’’. (trang 239)Về tình cảm của dân miền Nam đối với ông Hồ biến đổi, tác giả kể lại lời một ônggià:‘’...Cụ Hồ ngày xưa đang hóa ra cụ Ngô rồi đó! Có ca dao chạy trong dân rồi cơmà! Ông già chớp chớp mắt như để nhớ ra câu ca dao. À nó như thế này:Một mai mưa rã tan ‘’hồ’’Lúa lên, ‘’ngô’’ tốt ăn ‘’ngô’’ no lòng. (trang 266)Về cảnh đói khát, ốm đau, tai nạn, chết chóc ở dọc đường tác giả đã viết:‘’Nguyên tắc của đường giây là ai đi được cứ đi, ai đau ốm cứ nằm lại, ai chết cứchết mà’’ (trang 309) Và:‘’Cuộc đời ở Trường Sơn là như thế. Văn minh vô cùng. Cái chết cũng chỉ đángcười. Người ta có thể giở một chiếc mùng trùm trên võng, thấy một mạng người nằmtrong đó, hố mắt đã lọi nhọi những dòi mẹ dòi con, và bịt mũi quay mặt như tránh mộtbãi phân, người ta thấy một bàn chân lòi ra dưới mô đất lè tè và cứ lạnh lùng đi qua,cũng như người ta thấy những bộ xương rũ trong hốc đá và chẳng có cảm súc gì ngoàisự gớm ghiếc.‘’Chính tôi cũng thế. Cái chết, xác chết, xương người, tai nạn chết người, thấynhư cơm bữa nên thần kinh chùng dần không run nữa, và ai cũng có ý nghĩ nay mai tớiphiên mình...’’ (trang 311)Nhờ những kinh nghiệm bản thân khi còn ở miền Bắc, khi vượt Trường Sơn,Xuân Vũ đã không ngần ngại nói lên đúng tiếng nói của thâm tâm mình:‘’Tôi căm ghét xã hội chủ nghĩa. Tôi cảm thấy xã hội chủ nghĩa là cái cùm đeotrên cổ dân tộc ta mà kẻ tạo ra nó chính là đảng’’. (trang 314)Đến Mà Không Đến, Tập thứ 4 của bộ hồi ký, đã chứa đựng nỗi đau đớn của bảnthân tác giả. Ông đã đến nơi phải đến tức bộ chỉ huy Cục R, trong một khu rừng ngaygiữa biên giới Việt Miên. Ở đây ông gặp lại Hoàng Việt, Thu và nhất là Nguyệt, vợ chưacưới của ông. Ông đã có một quyết định quan trọng, cưới Nguyệt trong hoàn cảnh vôcùng khốn khổ, không có tiền, không có nhà, không có cả một cái giường, cái mùng. Haingười đã yêu nhau trên võng, trên nền đất rừng với nệm cỏ và lá khô mục, dưới trờimưa như trút nước...và trong giông bão. Nước ngập tràn lan. Trong lúc ông đi mượn ny204 PHẢN KHÁNG PHẢN TỈNH THỰC HAY HƯ

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!