12.07.2015 Views

PHỎNG VẤN TÁC GIẢ MINH VÕ - Giao cảm

PHỎNG VẤN TÁC GIẢ MINH VÕ - Giao cảm

PHỎNG VẤN TÁC GIẢ MINH VÕ - Giao cảm

SHOW MORE
SHOW LESS
  • No tags were found...

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

các tòa án ngày càng có nhiều cán bộ công an, kiểm tra và cả tòa án nữa).’’Nhằm cụ thể hóa đề nghị ‘’dân chủ hóa’’ của mình, Trần Độ đã đưa ra, trongphần phụ lục, 2 điều cần làm ngay là ban hành một đạo luật về tự do ngôn luận, tự dobáo chí, và thực hành ‘’bầu cử hai vòng’’, hơi khó hiểu. Ông chưa dám nói đến bầu cửtự do theo ‘’phổ thông đầu phiếu’’Phản ứng của lãnh đạo đảng.Bề ngoài họ nói đây là một đóng góp ý kiến bình thường của một đảng viên.Nhưng bên trong họ rất lo ngại. Bằng chứng là không có cơ quan ngôn luận nào củađảng hay nhà nước dám phổ biến nguyên văn bức thư ngỏ của Trần Độ. Trái lại 3 thángsau đảng đã ngấm ngầm chỉ thị cho các tờ tạp chí cộng sản, nhân dân, quân đội nhândân, sài gòn giải phóng và cả tờ văn nghệ quân đội thay phiên nhau phê bình chỉ tríchtác giả bức thư ngỏ với những lời lẽ như: ‘’nói ít đến thắng lợi…phân tích kỹ hơn nhữngkhuyết điểm…thành ra phủ nhận thành tích của đảng và như vậy là phủ nhận cáchmạng, phủ nhận Xã Hội Chủ Nghĩa...’’Mãi cho đến ngày 25 tháng 5, nghĩa là khoảng 5 tháng sau khi bức thư được gửiđi, và vào giữa thời gian bức thư thứ hai gửi cho 5 tờ báo đã chỉ trích ông bị mất cắp vàđang được viết lại, bộ chính trị mới cử Phạm thế Duyệt, Ủy viên thường vụ bộ chính trị,tiếp ông để trả lời rằng những ý kiến của ông không dược chấp thuận, vì ‘’không đúngvới đường lối của đảng thể hiện ở các cương lĩnh và nghị quyết đại hội.’’Bức thư ngỏ thứ hai gửi báo chí.Để trả lời những luận điệu ‘’đấu tranh tư tưởng’’ của các tờ báo nói trên, ngày 22tháng 5 năm 1998 Tướng Trần Độ đã viết một bức thư ngỏ khác gửi các tờ báo đã cóbài đả kích ông, đòi nó phải được đăng lên cho những ai đã đọc các bài đả kích ôngđược đọc bức thư này. Nhưng ông cũng khẳng định rằng: ‘’Nhưng tôi biết, các ôngkhông khi nào dám đăng’’. Bức thư hoàn tất chưa kịp gửi đi thì bị đánh cắp mất. Nêngần một tháng ông lại phải viết lại. Bức thư, dài không kém (ngày 20 tháng 6) sau bứcthư trước bao nhiêu, gồm 5 phần chính:1. Tranh luận, phê phán và quy chụp.2. Hoài Việt là ai ?3. Khen và chống.4. Vấn đề đổi mới chính trị và đổi mới đảng,5. Các căn bệnh của công tác tư tưởng.Sau đây là một vài điểm nổi bật.Về ‘’Xã Hội Chủ Nghĩa’’ ông đã viết những hàng chữ rất độc như sau: ‘’Thực tế rõràng là từ 1975 đến 1985 ta đã tiến hành xây dựng chủ nghĩa xã hội trên cả nước thốngnhất. Và kết quả là những năm đầu của thập kỷ 80, CẢ NƯỚC NGẮC NGOẢI. Bây giờ(Sau đổi mới dưới thời Nguyễn văn Linh làm tổng bí thư, do ảnh hưởng tư tưởng ‘’đổimới’’ và ‘’tái cấu trúc’’ của tổng bí thư Liên Xô Gorbachov), nhân dân ta tươi tỉnh đượcmột chút, lại cứ nhất định phải định hướng xã hội chủ nghĩa, vậy định hướng vào cái‘’XÁC CHẾT’’ đó mà làm gì?…Ta cứ hay ‘’nói lấy được’’. Ta nói: ‘’Nhân dân ta đã chọnchủ nghĩa xã hội’’. Có thật không ? Năm 1975 khi ta giải phóng đất nước, nửa nướcmiền Nam mấy chục triệu người, ta có hỏi một người dân miền Nam nào câu hỏi là:‘’Anh có thích chủ nghĩa xã hội ?’’ Ta không hề hỏi mà cứ ra nghị quyết, cứ ra lệnh vàchỉ thị hợp tác hóa nông nghiệp, cải tạo công thương nghiệp v.v…và v.v. phá tán biếtbao nhiêu là của cải, làm tổn hại bao nhiêu đến đời sống nhân dân, làm bao nhiêu làngười giầu bị nghèo đi!Thế mà lại bảo là ‘’nhân dân đã chọn’’. Khổ thật ! Ta cứ hay chọn thay cho dân,28PHẢN KHÁNG PHẢN TỈNH THỰC HAY HƯ

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!