12.07.2015 Views

PHỎNG VẤN TÁC GIẢ MINH VÕ - Giao cảm

PHỎNG VẤN TÁC GIẢ MINH VÕ - Giao cảm

PHỎNG VẤN TÁC GIẢ MINH VÕ - Giao cảm

SHOW MORE
SHOW LESS
  • No tags were found...

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

29. Người thứ hai là Giáo Sư Nguyễn đổng Chi, một nhà chuyên môn về CổVăn. Ông đã đi theo ông Hồ làm ‘’cách mạng’’ từ trước 1945. Khi cộng sản chiếm đượcmiền Nam, ông đã tìm đến gặp bạn cũ là Giáo Sư Lê Hữu Mục chuyển lời của thủtrưởng của ông là viện trưởng viện khoa học xã hội mời Giáo Sư Mục hợp tác. Trướcmặt ông viện trưởng, nhà nghiên cứu cổ văn giữ lễ có vẻ như khúm núm. Đối với bạncũ ông giữ khoảng cách coi như xa lạ. Nhưng sau đó, ở chỗ riêng tư chỉ có hai người,Nguyễn đổng Chi đã rơm rớm nước mắt nói với Lê Hữu Mục:‘’Tôi cứ tưởng anh đã đi được. Cứ tình hình này thì anh cũng sẽ như tôi thôi. Cóthể anh vẫn viết sách, có thể anh sẽ tiếp tục dạy ở đại học...nhưng tôi xin nói trước choanh biết, nếu anh không sớm bóp chết con người thực của anh đi thì anh sẽ không làmđược gì đâu, ngay cả mạng sống của anh chắc chắn là khó giữ nổi. Anh nhớ kỹ chorằng dưới chế độ cộng sản không có thành phần nào gọi là trí thức đúng nghĩa của nó,chỉ có trí thức là trí thức của đảng, sống cho đảng, nghĩ theo đảng, viết là để phát huytư tưởng đấu tranh của đảng, chứ không phải của anh, anh nghe rõ chưa. Cá nhân củaanh ấy à, nó không là cái chó gì cả’’. (Sách Đã Dẫn trang 61)30. Người thứ ba là cụ giáo sư X. Giáo Sư Mục cho biết ông biết rõ tên tuổi củaông này, nhưng ‘’không dám viết ra vì (lúc ấy, 1988) cụ còn sống và còn đang được sựtin cậy của đảng’’. Giữa năm 1975 Cụ X được mời vào Nam thuyết trình cho Giáo Sư vàsinh viên đại học. Lê Hữu Mục có dự. Khi thuyết trình ‘’mỗi lần nói đến ‘’Bác Hồ KínhMến’’ là cụ không quên nói lớn giọng hơn và đầu hơi cúi xuống. Cụ kêu gọi giáo sư vàsinh viên hãy cởi bỏ lốt người cũ, mạnh dạn mặc vào mình lớp người mới xã hội chủnghĩa...’’ Nhưng Sau khi thuyết trình xong, cụ vội đi tới nhà người thân trong gia đìnhvốn là người quốc gia, thúc giục hãy mau mau rời khỏi Việt Nam:‘’Phải làm sao mà đi ngay đi không ở lại với tụi nó được đâu...Thôi bác về nhé,thôi đừng vẽ, không cơm với nước gì cả, phải về nhà tập thể ngay không có bị nghi ngờlà tiếp xúc với bọn tư sản. Nhớ thu xếp đi ngay nhé, chậm ngày nào là chết ngày ấy đấy.Bác nhắc lại, không ở nán lại một phút nào nữa, phải lo liệu chuồn ngay’’.Lê Hữu Mục kết thúc câu chuyện:‘’Tôi buồn cười quá khi nghĩ đến giọng điệu huênh hoang của cụ mới cách đâynửa giờ. ...Sự tương phản bao giờ cũng tạo ra tính hoạt kê. Thật là tiếu lâm! Thật làđáng lợm giọng!’’ (Sách Đã Dẫn trang 65)31. Chế lan Viên (1920-1991) đến phút chót được thêm vào cuối danh sách này,vì sau khi ông chết rồi người ta mới tìm được hai bài thơ ông viết trên giường bệnh đểtự bào chữa cho mình. Ông là một nhà thơ nổi tiếng, như đã nói trong mục Trần mạnhHảo, và cước chú chương 13. Ở tuổi 15, 16 ông đã có những vần thơ sau đây, khiếnnhà phê bình thi ca Hoài Thanh ca tụng cái mạnh mẽ, cái to lớn cái lạ lùng...của thơ ôngnhư tháp Chàm sừng sững. (Vì lời khen này và cũng vì cái bút hiệu của ông mà cóngười lầm tưởng Chế Lan Viên là người gốc Chàm, Chiêm Thành):Hãy cho tôi một tinh cầu giá lạnh,Một vì sao trơ trọi cuối trời xa!Để nơi ấy tháng ngày tôi lẩn tránhNhững ưu phiền, đau khổ với buồn lo.Là dân biểu quốc hội việt cộng, và ủy viên trung ương đảng, ông đã đem hết tàitrí của mình ra phục vụ đảng, khiến bị liệt vào loại cai văn nghệ, hay văn nô của chế độ.Hai bài thơ thanh minh và có đượm sám hối là ‘’Bánh Vẽ’’ và ‘’Trừ Đi’’. Sau đây lànhững vần mà Bùi Tín đã trích in trong ‘’Mặt Thật’’:Chưa cần cầm lên nếm, anh đã biết là bánh vẽ232 PHẢN KHÁNG PHẢN TỈNH THỰC HAY HƯ

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!