12.07.2015 Views

PHỎNG VẤN TÁC GIẢ MINH VÕ - Giao cảm

PHỎNG VẤN TÁC GIẢ MINH VÕ - Giao cảm

PHỎNG VẤN TÁC GIẢ MINH VÕ - Giao cảm

SHOW MORE
SHOW LESS
  • No tags were found...

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

nói thế bao giờ đâu...’’ Tác giả bảo ‘’tôi tin Văn Cao, nhưng tôi không nghĩ Trần Dầnhèn. Tôi biết chỉnh huấn là thế nào. Trong không khí chỉnh huấn con người có thể bịbiến đổi do tự kỷ ám thị trong một tập thể tự kỷ ám thị như trong cuộc lên đồng. TrầnDần khi tâm thần hoảng loạn, lại bị xúi dục, có thể bị ám thị rằng Văn Cao đã nói nhưthế. Còn Văn Cao trong tâm trạng hậm hực cũng dễ hiểu nhầm bạn mình lắm’’.Cái cách lý giải của Vũ thư Hiên, ai không có kinh nghiệm về các hình thức tẩynão, cải tạo tư tưởng và chỉnh huấn thì không thể nào chấp nhận hay hiểu nổi. Mà đó làcái tàn ác đến tinh vi được cộng sản áp dụng thường xuyên, đối với đảng viên cũng nhưđối với nhân dân.Nơi trang 118, nhắc đến Trần Dần tác giả viết:‘’Tôi nhớ một hôm anh thủ thỉ: ‘’Này, mình cũng người Nam Định đấy, cậu ạ. Cáivùng đất thịt này nổi tiếng vì những văn tài và những kẻ bất phục. E rằng trong máuchúng ta có cả hai thứ,’’...‘’Trần Dần thương tôi, muốn tôi học được nết sợ hãi. Như anh đã học.‘’Thế hệ chúng tôi bất hạnh: Chúng tôi ra đời trong thân phận nô lệ, lớn lên trongkhói lửa chiến tranh và trưởng thành trong nỗi sợ hãi các đồng chí’’.Tâm trạng sợ sệt của Trần Dần, một cự Tướng trong mặt trận Nhân Văn GiaiPhẩm, và của Vũ thư Hiên, một người muốn ‘’đứng thẳng, ngẩng cao đầu’’, cho thấysức mạnh tàn bạo của đảng mà họ ghét nhưng sợ. Có hiểu được nỗi sợï hãi này mớihiểu được sự dè dặt trong những lời tuyên bố hay những trang sách của các tác giả màchúng tôi chọn trưng dẫn trong soạn phẩm này.Về một số nhân vật khác:Trường Chinh:Tác giả dựa vào nhận xét của cha ông để gán cho Trường Chinh những tội chủtrương tiêu thổ kháng chiến làm tan hoang các Tỉnh Thanh Nghệ Tĩnh hồi cuối thập niên40 và tội chủ trương ‘’tích cực cầm cự, chuyển mạnh sang tổng phản công’’ do chínhông thảo trong nghị quyết 9 vào đầu năm 1964. Ông cũng trưng dẫn Văn Cao bảo thủphạm vụ án Nhân Văn Giai Phẩm là Trường Chinh.Lê Duẩn:‘’Vốn là một tên bẻ ghi đường sắt trước khi trở thành nhà độc tài, Lê Duẩn tấtnhiên muốn chỉ bằng một cú gạt là bắt được con tầu quốc gia chạy theo ý mình muốn’’.(Trang 273)‘’Theo nhận xét của các ông Bùi công Trừng, Ung văn Khiêm thì Lê Duẩn làngười cực đoan về tính cách, phóng túng về hành xử’’. (trang 324)‘’Bằng vào những câu chuyện kể của họ (tác giả có ý nói những người bạn miềnNam tập kết của ông) khi họ còn ngưỡng mộ ‘’anh Ba’’ thì Lê Duẩn là người độc lậptrong suy nghĩ, có biệt tài tổ chức, trong chỉ đạo có vẻ chặt chẽ, nhưng lại linh hoạt,thoáng đấy mà nghiêm đấy. Hồi kháng chiến chống Pháp, mặc dầu ở xa trung ương,nhưng chủ trương của ông đề ra vẫn khớp với chủ trương của trung ương trong mọimặt. Người ta sùng bái ông, gọi ông là Cụ Hồ miền Nam’’. (trang 325)Tác giả nói về nghi vấn trong việc Tướng Nguyễn Bình, khá nổi danh ở miềnNam, bị giết. Ông bảo cha ông và một số người khác nói Bình có mâu thuẫn với banlãnh đạo trung ương cục miền Nam (đứng đầu là Lê Duẩn ). Do đó ‘’bị điều ra Bắc và hysinh dọc đường trong tình trạng không được bảo vệ đầy đủ và lộ trình bị lộ...Nhiều ngườinói bàn tay Lê Duẫn trong vụ này là rõ ràng, nhưng lại không chỉ ra được chứng cứ’’.(trang 348)Nguyễn văn Linh:56PHẢN KHÁNG PHẢN TỈNH THỰC HAY HƯ

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!