12.07.2015 Views

PHỎNG VẤN TÁC GIẢ MINH VÕ - Giao cảm

PHỎNG VẤN TÁC GIẢ MINH VÕ - Giao cảm

PHỎNG VẤN TÁC GIẢ MINH VÕ - Giao cảm

SHOW MORE
SHOW LESS
  • No tags were found...

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

với Pháp. Hội nghị đã đi đến thất bại và cho ông cái kinh nghiệm bản thân với chủtrương giáo điều, thiển cận của các nhà lãnh đạo cộng sản. Lập trường ngoại giao mềndẻo của ông trong vấn đề thương lượng với phái đoàn Pháp bị lãnh đạo Hà Nội phêphán là ‘’sợ Pháp’’.Trong kháng chiến ông được cử làm ‘’thày cãi’’ tại tòa án khu 3 (Thanh Hóa). Vìgiữ lập trường tư pháp độc lập, nên ông lại bị chuyển sang ngành giáo dục, giữ vaigiảng viên, phục vụ tại ‘’đại học dự bị’’, do Trần văn Giầu, một trí thức cộng sản miềnNam thất sủng làm giám đốc.Mặc dù không được trọng dụng, lại còn bị hiểu lầm, bạc đãi, Nguyễn MạnhTường vẫn một lòng cúc cung phục vụ kháng chiến, vì ông đã trót theo kháng chiến vànghĩ rằng kháng chiến có chính nghĩa, có công trong việc đánh bại thực dân Pháp. Ôngcòn hăng hái vận động nhiều trí thức khác ủng hộ Việt Minh nữa.Ngày 10.10.1954, khi chính phủ Hồ chí Minh, theo hiệp định Giơ-ne-vơ qui định,vào tiếp thu Hà Nội, Nguyễn Mạnh Tường cũng từ khu 3 về thành phố này là nơi chônnhau cắt rốn của ông.Cho mãi đến sau ‘’Cải Cách Ruộng Đất’’ ông mới nhìn thấu bản chất của đảng vàchế độ. Nhân chính sách sửa sai ban bố sau đó, ông đã đọc một bài tham luận dài tạiphiên họp của mặt trận Tổ Quốc ngày 30.10.1956, hùng hồn phê phán những sai lầmcủa đảng. Một tuần sau người đọc thấy bài tham luận trên được đăng trên tờ báo NhânVăn tháng 11 năm 1956. Và không biết bằng cách nào nó cũng lọt được ra nước ngoài.Thế là ông bị qui kết là đi theo nhóm Nguyễn Hữu Đang, Trần Dần, những người đứngđầu phong trào chống đảng lúc ấy, mặc dù họ chỉ phê phán những sai lầm hay quá trớncủa một số cán bộ, chứ thực ra cũng chẳng dám ngang nhiên chống đối nào. TrườngChinh, nguyên tổng bí thư đảng lao động, trưởng ban cải cách ruộng đất, người trựctiếp chịu trách nhiệm về những sai lầm trong Cải Cách Ruộng Đất, liền coi NguyễnMạnh Tường là kẻ thù. Ông ta sai Lê đức Thọ mở chiến dịch triệt hạ uy tín và trừngphạt ông cùng với một số trí thức khác cũng có xu hướng phê bình đảng như Trần ĐứcThảo, Phan Khôi, Trương Tửu (Nguyễn Bách Khoa), Nguyễn Hữu Đang...Vì không biết để đề phòng, Nguyễn Mạnh Tường đã nói mạnh hơn nữa tại buổisinh hoạt do đảng Dân Chủ tổ chức tại câu lạc bộ Đoàn Kết. Ông kêu gọi giới trí thứchướng dẫn quần chúng dấn thân vào công cuộc tranh đấu cho tự do dân chủ. Kêu gọitranh đấu cho tự do dân chủ chính là kêu gọi chống đảng và chế độ. Vì chế độ là chế độchuyên chính, tức độc tài, từ định nghĩa của đảng, từ chủ trương của Mác. Có nghĩa làNguyễn Mạnh Tường đã phạm pháp quả tang. Vì đang trong thời kỳ sửa sai, nên bộchính trị không dám để cho đám Lê đức Thọ và Trần quốc Hoàn, lúc ấy là bộ trưởng nộivụ (công an ?) bắt giam những người có tên trong danh sách những người trong nhómNhân Văn-Giai Phẩm, mà chúng cho rằng Nguyễn Mạnh Tường là một tay thủ lãnh. Tuynhiên gần 200 người đã phải chịu những biện pháp trừng trị bí mật không theo một ánlệnh hay văn bản nào. (2) Trong dịp này Nguyễn Mạnh Tường đã bị đi cải tạo lao động.Cho đến 1960 mới được cho về nhà, chịu sự quản chế.Năm 1964 Phạm văn Đồng có ý định cử Nguyễn Mạnh Tường làm phó chủnhiệm ủy ban khoa học xã hội, dưới quyền Nguyễn khánh Toàn. Nhưng ông khôngnhận. Từ đó cho đến cuối đời ông sống ẩn dật, cô quạnh trong cảnh túng thiếu chật vậtcho đến khi mất. Có lúc ông đã phải bán sách quý cho người ta gói hàng để có tiền muagạo. Và cũng có lúc phải đốt bản thảo thay củi. Tuy nhiên ông đã dồn sức tàn hơi kiệtvào tác phẩm ‘’Un Excommunié’’ để nói lên những điều sai lầm, tội ác và những hànhđộng quái dị của cái gọi là chế độ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam. Ông mất tại nhà riêng ở184 PHẢN KHÁNG PHẢN TỈNH THỰC HAY HƯ

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!