12.07.2015 Views

PHỎNG VẤN TÁC GIẢ MINH VÕ - Giao cảm

PHỎNG VẤN TÁC GIẢ MINH VÕ - Giao cảm

PHỎNG VẤN TÁC GIẢ MINH VÕ - Giao cảm

SHOW MORE
SHOW LESS
  • No tags were found...

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

Cứ đọc những hàng trên về cách lý luận trong kiểm thảo để bắt buộc nạn nhânphải nhận tội một cách kỳ cục ta đủ thấy nó võ đoán và tàn bạo đồng thời cũng ngâyngô đến mức độ nào. Nhưng chưa hết. Hãy đọc đoạn sau đây nói về sự ép buộc phảiăn năn hối lỗi của những kẻ bị kiểm thảo:‘’Ngay từ đầu đã có sự thỏa thuận về kiểm thảo là kẻ bị phê bình phải nhỏ một ítnước mắt để cho cử tọa thấy rằng, nhờ bài học nhận được từ những người bạn độlượng, mình rất lấy làm xấu hổ và hối hận. Nhưng trong một số trường hợp, nhất là ởnhững trường học, một số người trước đó đã thú tội rồi nay tiếp tục nhắc nhở nhaucùng nhớ lại tội lỗi và cùng cất tiếng khóc chung với nạn nhân. Phần lớn họ là nhữngđảng viên trẻ…Họ khóc nức nở, nghẹn ngào và than vãn kể lể về việc họ đã thất bạikhông hoàn thành nhiệm vụ đảng trao phó ủy thác cho. Họ nói họ rất đau buồn thấyrằng những cố gắng kiên trì của đảng nhằm cải tạo nhân dân đã không có kết quả.Những đảng viên trẻ này rất dễ khóc, vì họ luôn luôn ở trong tình trạng thần kinh căngthẳng. Bị nhồi sọ về chính trị nhiều quá, lại bị tiết dục hoàn toàn họ trở nên đa sầu đacảm thái quá. Và cũng vì thế họ là những kẻ cực kỳ cuồng tín. Thực ra đã có một sốtrường hợp điên loạn thực sự. Tại một trường quân chính ở Việt Bắc năm 1952 đã cótới 8 học viên bị bệnh tâm thần.Thoạt tiên những cơn bật khóc chỉ thỉnh thoảng mới xảy ra nhưng về sau thànhthói quen chỗ nào cũng có. Điều này đưa đến nhận xét chung là đảng đã khám phá rabí quyết của việc cải lão hoàn đồng, bởi vì nhờ hệ thống kiểm thảo này người lớn đã trởthành trẻ con.Dĩ nhiên khóc than tập thể được dùng trong quá trình kiểm thảo như một phươngtiện thuyết phục (một hình thức áp lực tập thể) để thúc đẩy mau chóng thú tội. Có lần cảmột lớp học được gọi tới để giúp một học viên đã không chịu viết bản tự phê như đãđược đề nghị. Khi tới căn nhà học viên đó ở thì cả lớp đồng thanh cất tiếng khóc, khiếncác nông dân chủ hộ hoàn toàn kinh ngạc náo động vì họ kết luận, một cách tự nhiên,rằng chắc hẳn phải có một người trong nhà họ đã chết thình lình. Nhưng (kỹ thuật) khóclóc sử dụng cách máy móc theo kiểu này chẳng bao lâu đã mất tác dụng và cái cảnhmột số người khóc không có nước mắt trở thành khôi hài. Tuy nhiên không ai dám cườinhững người khóc. Bởi vì sự trịnh trọng đến nực cười của họ cho thấy là họ đang diễnxuất cái việc mà họ nghĩ là nhiệm vụ của họ. Cho nên thói quen đó vẫn tiếp tục trongmột thời gian khá dài, từ 1951 đến 1953. (10)Phương pháp kiểm thảo, tự phê và phê bình này kéo dài như vậy đã thay đổi hẳntính tình và lối sống của người dân Việt Nam đến nỗi dư luận chung lúc ấy cho rằngngười Việt Nam tỉnh bơ hơn người Anh và kín đáo còn hơn cả người Nhật.Tác giả đã để nguyên Chương 11 nói về công tác chỉnh huấn do Tướng NguyễnSơn (người Việt) của Trung Cộng phái sang cố vấn cho cộng đảng Việt Nam, gồm cóchỉnh đảng, chỉnh phong và chỉnh quân thực hiện hết sức nghiêm ngặt với mọi người:‘’Vì mọi người đều bắt buộc phải dự các lớp chỉnh huấn này nên các khóa học đãphải kéo dài. Một phần ba nhân viên văn phòng đi học thì hai phần ba còn lại phải làmviệc cực nhọc hơn và phải chia phần công tác với nhau. Khi toán học viên đầu đã hoàntất khóa học thì đến toán thứ hai, và cuối cùng là toán thứ ba….…Học viên không được đi ra ngoài khu vực giới hạn và suốt khóa học khôngđược tiếp xúc với thế giới bên ngoài. Họ được phép viết thư cho gia đình (nhưng bịkiểm duyệt cẩn thận), mà lại không được nhận thư của gia đình. Tất cả thư từ được giữlại cho đến cuối khóa mới phân phát đến tay người nhận…Một trường hợp được ghinhận về một học viên, một Bác Sĩ, như sau. Cuối khóa ra về, ông ta được thông báo là8PHẢN KHÁNG PHẢN TỈNH THỰC HAY HƯ

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!