12.07.2015 Views

PHỎNG VẤN TÁC GIẢ MINH VÕ - Giao cảm

PHỎNG VẤN TÁC GIẢ MINH VÕ - Giao cảm

PHỎNG VẤN TÁC GIẢ MINH VÕ - Giao cảm

SHOW MORE
SHOW LESS
  • No tags were found...

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

‘’tăng cường hiệu lực quản lý’’. Vấn đề là cứ quản lý như thế mà có hiệu lực đượckhông ? Khi mà trong thực tế, chủ nghĩa xã hội, như Lê-nin không còn sống để nói, làchế độ bàn giấy cộng với giấy gì cũng…bán được.’’ (30.6.91) Ý của ông là nếu như Lênincòn sống đến ngày nay, nhìn được thực trạng xã hội này, thì ắt sẽ định nghĩa xã hộichủ nghĩa như vậy. Nhưng cái lối viết: ‘’như Lê-nin không còn sống để nói’’ quả là độcđáo. Mỉa mai, châm biếm nhẹ nhàng mà dư vị thì cay đắng.Ông quen nhiều người, biết nhiều chuyện, lại chịu đọc, Việt ngữ cũng như ngoạingữ. Nên bất cứ một lời nói hay việc làm của một ngưòi nào đó cũng có thể gợi ôngnghĩ tới tình hình trong xã hội và liền đưa ra những nhận xét sắc nét, nhưng kín đáo,bằng một bút pháp riêng. Chính vì vậy người đọc thấy thích thú. Nhưng không phải aiđọc cũng hiểu hết ý của tác giả, vì cái biết của ông bao gồm nhiều lãnh vực tư tưởngphức tạp và nhắc đến nhiều tác phẩm xa lạ, nhiều khi trưng dẫn bằng ngoại ngữ, hoặcchính ông cũng bình luận bằng tiếng Pháp, tiếng La Tinh…Thời gian 1988-1991 là thời Nguyễn văn Linh làm tổng bí thư đảng, tương đối cởimở với lời tuyên bố ban đầu: ‘’Văn Nghệ Sĩ hãy tự cởi trói’’, tuy rằng chẳng bao lâu sauđó đã lúng túng sợ sệt, lại đích thân ra tay ‘’trói lại’’…Do đó có một vài tờ báo như TuổiTrẻ, Sài Gòn giải phóng, hay ngay cả tờ Văn Nghệ lúc còn Nguyên Ngọc làm tổng biêntập, có đôi lúc cao hứng dám đăng những bài khéo léo chỉ trích chế độ. Nguyễn ngọcLan, hơn tất cả các nhà trí thức phản tỉnh khác đã nắm lấy cơ hội, sử dụng những tàiliệu này trong nhật ký của ông để nói lên sự đồng tình của mình. Những kẻ ghét ôngkhông thể kết tội ông, vì ông chỉ trưng dẫn báo của đảng. Báo chí lúc ấy báo nào lạichẳng phải là báo đảng.1. ‘’Quà biếu trên mức tình cảm’’Báo Sài Gòn giải phóng, mục những điều trông thấy. Nhân báo tuổi trẻ gần đâycó nói về vị nguyên Tổng cục trưởng Tổng cục Trang Bị Kỹ Thuật nhận hối lộ, nhưngđoàn thanh tra của bộ lại gọi đó là ‘’quà biếu trên mức tình cảm’’, Cung Văn viết: ‘’Năm1987 ngôn ngữ của chúng ta đẻ ra một cụm từ hơi rối rắm: ‘’Trên mức tình cảm’’. Trên,tất phải có dưới, có giữa, hoặc chính giữa, hoặc bằng mức tình cảm. Thế đó là cái gì?…Tại sao người ta phải né tránh, không dám gọi đích danh sự việc, chẳng hạn: Kẻnhận và đưa hối lộ. Phải chăng có sự bao che trong chính từ ngữ hầu làm giảm nhẹ tộiphạm ?’’ (12.1.88)2. Cán bộ cộng sản tổ chức đám tang chó linh đình, trong khi dân đói khổNgày 9.4.91 Nguyễn ngọc Lan chép nguyên văn một đoạn của báo Tuổi Trẻ, SàiGòn cùng ngày, loan lại tin từ báo Nhân Dân ngày 4.4.91 như sau:‘’Giữa năm 1990 nhân dân phường Chương Dương, Quận Hoàn Kiếm, Hà Nộiđã chứng kiến một sự kiện hy hữu. Một cán bộ đã tổ chức đám ma cho con chó củamình một cách linh đình. Chiếc ôtô con đi đầu chở quan tài con chó. Chiếc xe tang thứhai chở vợ chồng ông chủ và cuối cùng là xe ca chật ních bạn bè, nhân viên của ông.Hôm ấy ‘’ông chủ’’ đã cho toàn bộ cán bộ công nhân viên đơn vị ông nghỉ để đưa đámma con chó. Tiệc ma chay có trên mười mâm cỗ linh đình…’’ Ông chủ nói trên làNguyễn lại Minh, 39 tuổi, trưởng phòng kế toán vật tư, kiêm cửa hàng trưởng cửa hàngđiện tử công nghiệp thuộc công ty Vesco (Bộ Công nghiệp nặng). Brigitte Bardot phảichào thua rồi’’.Cũng trên tờ Tuổi Trẻ 4 ngày sau, Bút Bi, sau khi nhắc lại vụ đám tang chó cònnói tới một vụ ‘’nhức nhối’’ khác: Bà Ơn ở Hải Hưng đã đánh chết mẹ ruột của mình. Khihỏi lý do bà trả lời tỉnh bơ: ‘’Già và bẩn thỉu, không giúp ích gì được cho con cái thì cầnphải đánh chết’’. Khi phóng viên đưa máy ảnh lên chụp, còn biết sửa cổ áo, cười tươi.92PHẢN KHÁNG PHẢN TỈNH THỰC HAY HƯ

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!