12.07.2015 Views

PHỎNG VẤN TÁC GIẢ MINH VÕ - Giao cảm

PHỎNG VẤN TÁC GIẢ MINH VÕ - Giao cảm

PHỎNG VẤN TÁC GIẢ MINH VÕ - Giao cảm

SHOW MORE
SHOW LESS
  • No tags were found...

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

Tướng Về Hưu đã được dịch ra Pháp Văn (Un Général à la retraite). (xem Chương 8 và13)Người kể chuyện ‘’Tướng Về Hưu’’ là kỹ sư 37 tuổi, có vợ là bác sĩ làm ở nhàthương phụ sản, có hai con. Ông bố tên Thuấn, suốt đời đi bộ đội, 70 tuổi mới về hưuvới hàm Thiếu Tướng. Quà của ông đem về cho gia đình, gồm cả người làm, đồng đềumỗi người 4 mét vải lính. Người con dâu nói: ‘’Cả nhà đồng phục thì thành doanh trại’’Mọi người cười ồ’’. Vợ ông Tướng ở nhà đã lẫn. Sau khi ông về hưu ông đi chơi xa vớimấy người làm, lúc về bà vợ đang chờ chết. Bỗng một hôm có điện từ xa. Người ta cầnông đến giúp. Ông trở ra mặt trận (giáp giới Trung Quốc). Chết ở đó. Câu chuyện khôngcó gì gây cấn. Nhưng những câu đối đáp của những nhân vật trong truyện đáng chú ý:‘’Ông Bổng...lại hỏi: ‘’Chị ơi, chị có nhận ra em không ?’’ Mẹ tôi bảo: ‘’có’’. Lại hỏi:‘’Thế em là ai ?’’ Mẹ tôi bảo: ‘’Là người’’. Ông Bổng khóc òa lên: ‘’Thế là chị thương emnhất. Cả làng họ gọi em là đồ chó. Vợ em gọi em là đồ đểu. Thằng Tuân gọi em là đồkhốn nạn. Chỉ có chị gọi em là người’’.Và ở một đọan sau:‘’Khi liệm mẹ tôi, cha tôi khóc. Ông hỏi ông Bổng: ‘’Sao bà ấy rút nhanh thế ?Người già ai cũng chết khổ như thế này à ?’’ Ông Bổng bảo: ‘’Anh lẩm cẩm. Hôm nàonước mình cũng có hàng nghìn người chết khổ nhục vật vã đau đớn. Mỗi lính tráng cácanh, ‘’đòm’’ phát là sướng’’.Và lại ở một đoạn sau nữa:‘’Vợ tôi bảo: Tôi còn 2 con gái cơ. Tôi bảo: ‘’Thế các người tưởng làm đàn ông thìkhông nhục à ?’’ Cha tôi bảo: ‘’Đàn ông thằng nào có TÂM thì nhục. TÂM càng lớn thìcàng nhục’’. Vợ tôi bảo: ‘’Nhà mình nói năng như điên khùng cả. Thôi đi ăn. Hôm nay cócô Kim Chi, tôi đãi mỗi người một con gà hầm tâm sen. TÂM đấy. Ăn là trên hết’’. (trang47)Trong truyện ngắn ‘’Con Gái Thủy Thần’’, nhân vật chính là Chương, một thằngbé 14 tuổi mà là thợ cày chủ lực trong hợp tác xã. Bốn giờ sáng đã bị gọi đi cày. Ruộngcày là chỗ đất xấu nhất làng. Trưa đến vừa về đến nhà mẹ lại bảo phải đi đào đá ongnộp hợp tác xã vì còn thiếu 80 viên. Đào hết buổi chiều cũng chỉ được 20 viên. Tối về lạiphải ngồi lột nan bán cho người ta đan mũ...Cứ thế làm quần quật suốt ngày. ‘’Một dạoông Thìn, chủ nhiệm mới’’ hỏi Chương thích làm kiểm tra hay bảo vệ ? ‘’Tôi bảo: ‘’Kiểmtra cháu chẳng làm đâu, hay gì chuyện mách lẻo. Cháu làm bảo vệ’’.Nó gác ruộng mía ở ven sông, rộng vài chục mẫu. Một hôm ‘’tôi nghe thấy tiếngmía đổ, chạy ra, thấy mía nằm ngổn ngang trên cát, trông xót lắm. Tôi điên người, bắnmột phát súng chỉ thiên. Năm sáu đứa trẻ con trần truồng chạy ào ra. Một đứa con gáichừng 12 tuổi có vẻ như tên cầm đầu, còn kéo theo cả một cây mía chạy. Tôi gào lên:‘’Đứng lại!’’ Bọn chúng hoảng hốt lao xuống nước, cuống cuồng bơi về phía bãi nổi. Tôivứt súng, cởi quần áo cũng nhảy xuống sông. Tôi quyết bắt cho được một đứa. Bắtđược một đứa sẽ truy ra cả bọn, công an vẫn thường làm thế’’.Nhưng con bé rành sông nước hơn Chương, nó cố ‘’lỡm’’ anh chàng để cho tụinhỏ bơi thoát, cho nên nửa giờ sau Chương chẳng bắt được đứa nào.‘’Tôi thấy ngượng ngùng. Nửa đêm, tự dưng lại đi trần truồng bơi ở trên sông,khua khoắng lên, mà vì cái gì cơ chứ! Dăm cây mía có đáng là bao ? Khi thu hoạch,hợp tác xã vứt đi hàng đống...Tôi bỗng thấy buồn, mặc kệ dòng nước đẩy dạt vào bờ.Hóa ra chẳng phải mất nhiều, chỉ vài ba cây. Tôi ngồi xuống bẻ một dóng mía ăn. Míanhạt thếch. Tôi vứt dóng mía rồi trở về chòi, nằm thao thức đến sáng. Tôi cố nhớ lạikhuôn mặt Mẹ Cả (cô bé 12 tuổi bảo Chương nó là Mẹ Cả, thì sao mà bắt được nó.227 PHẢN KHÁNG PHẢN TỈNH THỰC HAY HƯ

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!