12.07.2015 Views

PHỎNG VẤN TÁC GIẢ MINH VÕ - Giao cảm

PHỎNG VẤN TÁC GIẢ MINH VÕ - Giao cảm

PHỎNG VẤN TÁC GIẢ MINH VÕ - Giao cảm

SHOW MORE
SHOW LESS
  • No tags were found...

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

không thấy những giá trị dân chủ mà nước Pháp sớm đem cho ‘’thần dân Pháp ở NamKỳ’’ và người ta lấy cái không dân chủ, vô luân thường mà đè đầu người đã tập nhiễmdân chủ cách mạng lâu đời rồi thì đè nén như ở các xứ lạnh, tuyết phủ, mặt trời lên, cỏlại ngóc đầu’’. (432)‘’(Ta tách hẳn cái gọi là ‘’văn hóa ngu dân của thực dân Pháp’’ ra khỏi tư tưởngdân chủ của nền dân chủ khai sáng Pháp, là làm một việc vô nghĩa)‘’Đây tôi muốn bày tỏ một điều đáng tiếc là người ta genre* Chẳng những ông so sánh tự do báo chí ông còn so sánh cả bầu cử và cũngdẫn chứng cho thấy thời Tây tương đối được tự do hơn ngay nay. (trang 433)* Còn việc xuất bản sách thì ông thưa với quốc hội trong ngoặc đơn như sau:‘’(Dạ thưa quốc hội, ngày xưa, dưới thời Pháp thuộc việc xuất bản một quyển sách dễnhư cơm bữa)’’ (trang 447)* Nơi đầu phần VI tức phần cuối của tác phẩm, trước khi trích đăng nguyên vânhai bài sám hối của Linh Mục Chân Tín, Nguyễn văn Trấn đã nêu lên mấy nguyên tắcđạo lý của nhà triết học duy tâm E. Kant (5) chủ trương lấy nhân vị làm cứu cánh mọihoạt động, không được coi nhân vị là phương tiện. Ông giải thích lới của Kant như sau:‘’Nên cắt nghĩa trong vài dòng: Nhân vị đem chất liệu lại cho bổn phận. Nhân vị là mộtcứu cánh tự nhiên do đó nó là tôn nghiêm và trong những điều kiện đó, luân lý chính làsự đối đãi với con người coi như một cưú cánh chứ không phải một phương tiện’’.(Trang 343)Cảm nghĩ về tác giả và tác phẩm ‘’Viết Cho Mẹ Và Quốc Hội’’:Gấp cuốn sách lại, người đọc cảm thấy thương tác giả và tiếc rằng ông đã để cảcuộc đời phục vụ một lý tưởng, tưởng rằng cao đẹp mà kết cuộc, như có lẽ chính ôngcũng đã nhìn thấy rõ trong những ngày cuối đời ông, nó chỉ là ảo tưởng, ‘’bánh vẽ’’. Ôngđã cố biện minh cho lựa chọn của ông trong quá khứ bằng cách nhắc lại ‘’những phátkiến cách mạng xã hội’’ của Mác, những ‘’tư duy đầy sức sống’’ của Lê-nin, lòng ‘’nhânái, tinh thần dân tộc’’ của Hồ chí Minh. Nhưng không úp mở ông lên án tư tưởng MaoTrạch Đông, và nhất là tư tưởng độc tài của ‘’genre Bắc Hà’’ như Trường Chinh, Lê đứcThọ. Mọi tội lỗi của đảng xem ra ông muốn đổ hết lên đầu nhóm lãnh đạo miền Bắc.Không ai nghi ngờ ông chủ trương một nước riêng của miền Nam mà theo ông, nhữngngười lãnh đạo phải gồm những người đã từng được hấp thụ văn hóa của một nướcPháp tiên phong trong cách mạng dân chủ tư sản. Ông là người cộng sản, nhưng lạiước muốn và có vẻ luyến tiếc một nền dân chủ tư sản, dù chỉ là ‘’tương đối’’.Riêng về Hồ chí Minh ông trưng dẫn rất nhiều chỗ chứng tỏ ông mến phục vị lãnhtụ của ông. Ông muốn bắt chước người xưa khắc trên bia mộ của triết gia duy tâm Kantcâu nói thời danh của ông này, để ‘’khắc trên nắp mồ của Hồ chí Minh, chôn trong lòngtôi câu: ‘’Người ấy sống có luân thường’’. Ông đã trích di chúc của ông Hồ mong cácđảng anh em đoàn kết. Rồi gọi Phan văn Khải: ‘’Chú Khải ơi, ...có đêm nào chú trằn trọcnghĩ mà thương cụ Hồ không ?’’ Nhưng cũng có chỗ ông viết ‘’lão Hồ chí Minh’’ (trang328). Chỗ khác ông trưng dẫn câu nói bất hủ của ông Hồ: ‘’Nước Việt Nam là một, dântộc Việt Nam là một...’’ và coi câu đó là lý do để đảng của nhóm Trường Chinh, Lê đứcThọ vội vã thống nhất đất nước liền sau giải phóng (1946). Mà ông thì hoàn toàn phảnđối việc thống nhất đó. Vì vậy tuy không dám nói ra, ông đã ngầm chê, nếu không nói làoán ông Hồ rồi vậy. Nhiều lần ông đã dùng câu: ‘’Bác nói thì thôi’’ để cho thấy ông phụcông Hồ, hay ít ra cũng nể ông Hồ. Không có ý tranh luận làm chi. Ông cũng trả lời ‘’dạthưa, bác nói thì thôi’’ khi ông Hồ hỏi ông giải đáp về dân chủ tập trung ‘’như vậy cóđược không ?’’ Ông đã thuật lại lời ông Hồ giải thích như sau: ‘’Như các cô, các chú có181 PHẢN KHÁNG PHẢN TỈNH THỰC HAY HƯ

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!