12.07.2015 Views

PHỎNG VẤN TÁC GIẢ MINH VÕ - Giao cảm

PHỎNG VẤN TÁC GIẢ MINH VÕ - Giao cảm

PHỎNG VẤN TÁC GIẢ MINH VÕ - Giao cảm

SHOW MORE
SHOW LESS
  • No tags were found...

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

nhóm Nhân Văn Giai Phẩm.Cuối năm 1992, Nhà Thơ Phùng Quán đã từ Hà Nội về Tỉnh lỵ Thái Bình rồi từ đóđạp xe đạp ngược gió gần 20 cây số đến thăm Nguyễn Hữu Đang ở thôn Trà Vy, xã VũCông, Huyện Kiến Xương. Trong một bài báo trong nước, được tờ ‘’Bản Tin ĐườngSống’’, (bản Tin số 2 tháng 10 năm 1996, xuất bản ở Quận Cam, California, hậu thâncủa tạp chí Đường Sống do nhà văn Trần Phong Vũ chủ trương), trích đăng lại, PhùngQuán đã tả cảnh sống cô đơn nghèo túng của con người đã từng được Hồ chí Minhđích thân cử làm trưởng ban tổ chức lễ Độc Lập và ra mắt chính phủ Việt Nam Dân ChủCộng Hòa ở vườn hoa Ba Đình ngày 2 tháng 9 năm 1945. Ở tuổi 80 mà ông sống côđơn, lẻ loi, không vợ, không con, một mình phải tự lo lấy tất cả mọi sự. Quần áo rách tảtơi. Cái phòng chỉ rộng 5 mét vuông. Cái bàn chỉ có hai chân ‘’để cho nó giống người’’.Ghế thì dùng cái vại sành hàng xóm quẳng đi đem rửa sạch lật úp xuống ngồi cho‘’mát’’. Thức ăn thì lượm bao thuốc lá rỗng để đổi cho trẻ con lấy cóc, ngóe, và rắn đểkho tiêu, được gọi là ‘’chả cóc’’, ăn dần cho có chất protít. Chết thì đã tìm được một chỗtrũng dưới chân bụi tre gần nhà ‘’bằng phẳng, phủ đầy lá tre rụng, rất vừa người tôi, tôisẽ nằm ở đó chết để khỏi làm phiền ai...Tôi đã chọn con đường ngắn nhất để có thể bòkịp ra đó trước khi nhắm mắt xuôi tay...’’ Nguyễn Hữu Đang nói với Phùng Quán nhưvậy. Thảm cảnh đó là kết quả của những lời phát biểu không đúng chính sách của‘’đảng ta’’. Trần Đức Thảo, Nguyễn Mạnh Tường, Văn Cao, Phan Khôi, Đào Duy Anh vàbiết bao trí thức khác cũng bị bạc đãi, trù dập. Nhưng chưa thấy ai tả lại cảnh sống củahọ bi đát như Phùng Quán đã tả về Nguyễn Hữu Đang.3. Trần Dần (1926-1996), sinh quán Nam Định, tác giả tập thơ ‘’Ta Nhất ĐịnhThắng’’ và tiểu thuyết ‘’Người Người Lớp Lớp’’ cũng bị coi là một trong những ngườichủ xướng phong trào Nhân Văn-Giai Phẩm. Ông bị đánh ngay từ đầu, bị bắt giam, bắtlàm kiểm thảo. Những vần thơ nhẹ nhàng ‘’...không thấy phố thấy phường...chỉ thấymưa sa trên nền cờ đỏ...’’ cũng là cái cớ để ông bị bắt.4. Trương Tửu (1909-1999) nổi tiếng vì tác phẩm phê bình văn học ‘’TruyệnKiều và thời đại Nguyễn Du’’ dưới bút hiệu Nguyễn Bách Khoa. Ông cũng là tác giảnhững cuốn ‘’Tương Lai Văn Nghệ Sĩ Việt Nam’’, ‘’Người Đàn Bà trong lịch sử vănhọc’’. Viên Mai-Lê Phương còn là bút hiệu khác của ông khi sáng tác những tiểu thuyết‘’Tráng Sĩ Bồ Đề’’ và ‘’Khi chiếc yếm rơi xuống’’. Những tác phẩm biên khảo của ôngthường hay gây tranh luận sôi nổi. Vì ông chủ trương ‘’chỉ nên viết những gì mới mẻ’’ và‘’cần khiến người đọc suy nghĩ và tranh luận’’. Sau vụ Nhân Văn-Giai Phẩm ông đã bịcác văn nô cỡ Hoài Thanh theo lệnh đảng chỉ trích kịch liệt. Nhưng vì là một Giáo Sư(Đại Học Sư Phạm và Đại Học Tổng Hợp) có tiếng tăm và uy tín lớn trong nhiều giớinên ông chỉ bị cấm dạy ở 2 trường này, chứ không bị bắt và đi cải huấn.5. Trần Duy, họa sĩ nổi tiếng với bài ‘’Những Người Khổng Lồ’’. Ông ám chỉ đảnglà người khổng lồ không tim, được ngọc hoàng Thượng Đế sai xuống trần gian làm khổloài người, vì không có tim. Trong bài có đoạn Nam Tào, Bắc Đẩu cùng với La Hầu vàKim Tinh tâu với Ngọc Hoàng:‘’Đoàn khổng lồ lúc được nặn ra, chỉ cốt lấy to nên hết nguyên liệu để nặn tim,cho nên trong đoàn khổng lồ phải xuống hạ giới có một bọn không tim. Ngọc Hoàngbiến thần sắc. Một vì sao hỏi: - Thiết nghĩ đoàn khổng lồ chỉ đánh với ma vương quỷ dữcần gì tim ? Ngọc Hoàng trả lời: - Nhưng ta tạo nên con người của ta cần sống giữa hoađẹp hương thơm. Vì sao lại tâu: - Nhưng bộ óc to cánh tay lớn chẳng đủ rồi ư ? NgọcHoàng phán: - Những cánh tay lớn của một người không tim sẽ đập nát những côngtrình của bộ óc hắn xây dựng...’’215 PHẢN KHÁNG PHẢN TỈNH THỰC HAY HƯ

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!