12.07.2015 Views

PHỎNG VẤN TÁC GIẢ MINH VÕ - Giao cảm

PHỎNG VẤN TÁC GIẢ MINH VÕ - Giao cảm

PHỎNG VẤN TÁC GIẢ MINH VÕ - Giao cảm

SHOW MORE
SHOW LESS
  • No tags were found...

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

Trừng.2.- Trong cuốn mà nhà xuất bản Văn Nghệ, California tái bản lần thứ nhất năm1995 thì số trang là 504. Trong soạn phẩm này chúng tôi ghi theo số trang của nhà xuấtbản Văn Nghệ.3.- Statu quo = giữ nguyên trạng (Latinh)4.- Tiếng Pháp có nghĩa là ‘’loại’’, loài hay giống.5.- Emmanuel Kant (1724-1804) triết gia duy tâm người Đức, tác giả cuốn‘’Critique de la raison pure’’ và ‘’Critique de la raison pratique’’. (Tạm dịch: Phê bình vềthuần lý; và phê bình về thực lý)6.- Viết đến đây chúng tôi tạm ngưng cầm tờ tuần san Sài Gòn Nhỏ lên xem thìgặp Đào Nương, trong mục Phiếm Dị. Bà chìa cho xem bức thư của ông Đỗ Bồng Châunào đó ở Virginia lên án các đảng viên cộng sản ‘’phản tỉnh vì thất sủng’’, trong đó cóBùi Tín và Nguyễn văn Trấn. Bức thư có đoạn: ‘’...Riêng về tên Nguyễn văn Trấn, tácgiả của tập sách được một số báo ở hải ngoại ca tụng ‘’Viết cho mẹ và quốc hội’’, thìđồng bào trong Nam còn ai xa lạ gì tội ác của tên này. Hắn giết hàng ngàn người vô tộibị hắn kết án là Việt gian đến nỗi hắn được đồng bào đặt cho hỗn danh là ‘’hung thầnChợ Đệm’’.Chúng tôi ghi lại điều này để phản ánh một cái nhìn từ phía độc giả, hầu rộngđường phán xét.CHƯƠNG XVIINGUYỄN MẠNH TƯỜNG ‘’KẺ BỊ VẠ TUYỆT THÔNG’’‘’Kẻ Bị Vạ Tuyệt Thông’’ (1) (Un Excommunié) là nhan đề cuốn hồi ký của LuậtSư Nguyễn Mạnh Tường viết bằng Pháp văn, được nhà Xuất Bản Quê Mẹ của ông VõVăn Ái tại Paris phát hành cách đây bảy năm, đánh dấu mấy năm cuối cùng cuộc đờicủa một trong những đại trí thức đã sống trọn đời trong hất hủi tủi nhục với chính quyềncộng sản Việt Nam.Nguyễn Mạnh Tường sinh ngày 16.9.1909 tại Hà Nội, trong một gia đình giầu có.Là học sinh xuất sắc của Trường Albert Sarraut của Pháp, ông đậu Tú Tài 2, năm 18tuổi, rồi được học bổng qua Pháp học tại Trường Đại Học Montpellier. Chỉ trong 4 nămông đã đậu một lúc hai bằng Tiến Sĩ Văn và Luật, khi mới có 22 tuổi. Trong thời gian duhọc ở Pháp, ông thường có dịp lui tới với những người yêu nước lúc đó như Phan VănTrường và Nguyễn Thế Truyền, Nguyễn An Ninh. Về nước ông dạy học một thời gianrồi chuyển sang làm Luật Sư. Lúc ấy còn là thời Pháp thuộc. Cũng như Trịnh đình Thảoở miền Nam, sau này đi theo Mặt Trận Giải Phóng miền Nam, Nguyễn Mạnh Tường rấtđược người Pháp nể phục về tài hùng biện trong các cuộc biện hộ trước tòa án thuộcđịa. Nhiều khi ông cãi miễn phí cho những tội phạm chính trị.Ông đi theo Việt Minh rất sớm, ngay từ 1942. Khi việc thương lượng với Phápthất bại, năm 1946 chính phủ Hồ chí Minh ra bưng kháng chiến, Nguyễn Mạnh Tườngcũng đi theo. Nhưng vì xuất thân từ thành phần phi vô sản, lại chịu ảnh hưởng sâu đậmcủa văn hóa tư sản, nên ông không được trọng dụng. Khi Hồ chí Minh thành lập chínhphủ liên hiệp năm 1945 người ta thấy có những người như Nguyễn Hữu Đang, NguyễnVăn Huyên, Hoàng Minh Giám, Tạ Quang Bửu, Trần Đăng Khoa…mà không thấy tênNguyễn Mạnh Tường ai cũng lấy làm lạ. Nhưng không phải vì vậy mà ông tỏ dấu hiệu gìbất mãn.Dầu sao thì hai cái bằng Tiến Sĩ Pháp của Nguyễn Mạnh Tường cũng khiến ôngHồ đặt ông phụ tá cho Võ nguyên Giáp trong hội nghị Đa Lạt năm 1946 để đàm phán183 PHẢN KHÁNG PHẢN TỈNH THỰC HAY HƯ

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!