12.07.2015 Views

PHỎNG VẤN TÁC GIẢ MINH VÕ - Giao cảm

PHỎNG VẤN TÁC GIẢ MINH VÕ - Giao cảm

PHỎNG VẤN TÁC GIẢ MINH VÕ - Giao cảm

SHOW MORE
SHOW LESS
  • No tags were found...

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

quyền Việt Nam nên ngỏ ý với ông Ái nên in gấp cuốn sách để thế giới biết mà canthiệp cho Hà Nội đừng làm hại cô cháu. Vì vậy mà ông Ái có được bản gốc và xúc tiếnviệc xuất bản. Nhưng vì ông bác cũng biết trước kia ông Phan Huy Đường đã dịch cuốnNhững Thiên Đường Mù ra Pháp văn, nên ông đánh máy sao lại gửi bản sao cho ôngPhan Huy Đường để dịch và lo phần Pháp văn. Khi Ông Đường thấy Quê Mẹ quảngcáo thì bảo nhà xuất bản Des Femmes đứng ra kiện, theo thủ tục khẩn cấp. Nhưng luậtsư của ông Ái trưng được bản thảo gốc, nên tòa tuyên bố vô thẩm quyền và chuyển lêntòa trên quyết định. Trước khi tòa trên xử thì vừa kịp lúc nhà văn được tha và cử luật sưtrình lên tòa giấy của tác giả hủy bỏ tất cả các giấy ủy quyền khác, trừ giấy của ôngPhan Huy Đường. Như vậy là ông Đường và nhà xuất bản Des Femmes thắng kiện ởPháp. Nhưng trước khi ngã ngũ như vậy thì cuốn sách đã được bà Thụy Khuê đề tựavà gửi sang Mỹ cho ông Võ Thắng Tiết, tục gọi Thày Từ Mẫn, Giám Đốc nhà xuất bảnVăn Nghệ ở Quận Cam, California ấn hành. Ông Tiết cho biết ông thấy có người nhờ in,lại nghĩ sách chắc bán chạy nên cứ in rồi sẽ trả tác quyền cho người nhờ in để ngườinày, bà Thụy Khuê, gửi cho tác giả. Ông nói ông đã in 1500 cuốn và chỉ nửa năm đãbán gần hết (chỉ còn lại 200 cuốn). Ông cũng nói ông đang thu tiền và sẽ trả bản quyềnlà 1000 đô la.Khi còn ở trong tù không biết bằng cách nào tác giả có được cuốn sách in ở Mỹvà bà đã không bằng lòng với lời đề tựa của bà Thụy Khuê mà bà tưởng lầm là mộtngười đàn ông. Vì thế có bản tự bạch dài gần 10 trang đánh máy, đề ngày 12 tháng 8năm 1991 về cuốn Tiểu Thuyết Vô Đề.Bài tự bạch này đã châm ngòi cho một loạt phản ứng dữ dội. Trong số nhữngngười lên tiếng trả lời những luận điệu có vẻ xúc phạm những người quốc gia nói chungcủa Dương thu Hương, người ta thấy trước tiên có bà Thụy Khuê dĩ nhiên, vì bản tựbạch nhắm vào cá nhân bà trước tiên ông Nguyễn Ngọc Ngạn, lúc ấy là Chủ Tịch VănBút Việt Nam Hải Ngoại, các nhà văn Bùi Bích Hà và Nhật Tiến.- Thụy Khuê hơi lấy làm buồn vì Dương thu Hương đã phủ nhận thiện chí của bàmuốn làm lợi cho một nhà văn đối kháng. Có chỗ bà đã dùng tới hai chữ ‘’xuyên tạc’’ đểnói về thái độ của Dương thu Hương. Câu sau đây có thể tóm tắt nhận định của ThụyKhuê về bài tự bạch:‘’Ngôn ngữ văn học là một con dao hai lưỡi. Nếu ‘’Tiểu Thuyết Vô Đề’’ qua sựkiểm nghiệm lại dĩ vãng giải tỏa được một số vấn đề trong sự chia rẽ sâu xa của dân tộcvà có một giá trị nhân bản cao, thì bài ‘’tự bạch’’ về ‘’Tiểu Thuyết Vô Đề’’ với những tốcáo ‘’tội ác’’ đối phương, giới hạn mọi giải tỏa chia rẽ và triệt tiêu giá trị nhân bản’’.- Nhà Văn Nguyễn Ngọc Ngạn thì mở đầu bài báo 15 cột của ông bằng nhậnđịnh của ông Nguyễn Hưng Quốc mà ông cho là một nhận xét khá rõ nét về các tácphẩm phản kháng trong nước nói chung như sau:‘’Văn chương đổi mới ở trong nước và văn chương đấu tranh ở hải ngoại cónhững điểm giống nhau và những điểm khác nhau. Giống nhau ở chỗ cả hai đều phêphán những khuyết điểm của chế độ. Nhưng khác nhau ở động cơ phê phán và nhất làở biện pháp giải quyết vấn đề. Người cầm bút hải ngoại, nói chung, muốn thay một cáiáo mới. Trong khi người cầm bút ở quê nhà chỉ muốn vá lại cái áo rách nát. Nếu chỉ nhìnthấy những điểm giống nhau mà bỏ qua đi những điểm khác biệt, người ta sẽ xếp haidòng văn chương đó vào một loại, từ đó dẫn đến chủ trương hợp lưu mà gần đây chúngta thấy xuất hiện tại hải ngoại’’.Chủ tịch văn bút Việt Nam hải ngoại đã trích lại 16 đoạn văn trong bài tự bạch đểchứng minh rằng tác giả đã không tôn trọng ‘’chân lý và công bằng’’ như bà ta tự hào,85PHẢN KHÁNG PHẢN TỈNH THỰC HAY HƯ

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!