12.07.2015 Views

PHỎNG VẤN TÁC GIẢ MINH VÕ - Giao cảm

PHỎNG VẤN TÁC GIẢ MINH VÕ - Giao cảm

PHỎNG VẤN TÁC GIẢ MINH VÕ - Giao cảm

SHOW MORE
SHOW LESS
  • No tags were found...

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

tiếng Pháp là Christianisme. Trước đây cũng có nhiều người gọi là Cơ Dốc Giáo, ĐạoCơ Đốc. Chữ Cơ Đốc là theo phiên âm tiếng Tầu, Ki-Tô là theo phiên âm tiếng Việt, củachữ Christo. Cũng có người gọi là Đạo Gia Tô. Chữ Gia Tô là theo phiên âm tiếng Tầucủa chữ Jesus. Ngày nay không còn ai nói Đạo Gia Tô nữa.Ki-Tô Giáo theo thời gian đã tách ra làm nhiều hệ phái có danh xưng khác: ChínhThống Giáo ở một số nước Đông Âu và Hy Lạp, Liên Xô, Anh Quốc Giáo ở nước Anhvà một số nhỏ ở Mỹ. Hai tôn giáo này không khác Công Giáo La Mã bao nhiêu. Cáchphụng vụ và tế lễ cũng giống nhau. Đạo Tin Lành gồm rất nhiều chi phái do hai nhà thầnhọc Ki-Tô Giáo là Calvin và Luther sáng lập, cuối cùng là Công Giáo có khi gọi là CôngGiáo La Mã, là đạo tự cho là chính thống hơn tất cả các giáo phái Ki-Tô Giáo khác, vìvẫn giữ đúng mọi tín điều và nghi lễ như ban đầu. Ki-Tô Giáo trên thế giới có số tín đồtổng cộng 2 tỷ thì Công Giáo đã chiếm 1 tỷ (theo kiểm tra đầu năm nay là đúng một tỷ).Như vậy khi chúng tôi dùng Ki-Tô Giáo thì hiểu là Công Giáo cũng được mà TinLành, hay Chính Thống, hay Anh Giáo thì cũng được. Còn khi nói Công Giáo thì xinhiểu đó là Tôn Giáo lớn nhất trong Ki-Tô Giáo, có trụ sở là Vatican, La Mã.Tại Việt Nam trước đây nhiều người cũng dùng 3 chữ ‘’Thiên Chúa Giáo’’ để gọiCông Giáo. Nhưng trong soạn phẩm này chúng tôi tránh dùng mấy tiếng đó cho khỏigây hiểu lầm, vì Thiên Chúa theo chúng tôi hiểu là chung cho mọi tôn giáo. Đạo nàocũng thờ Thiên Chúa, tức Chúa Trời, tức Thượng Đế, tức Đấng Tối Cao, Đấng ToànNăng, Đấng Toàn Hảo, Toàn Chân, Toàn Thiện, Toàn Mỹ, hay Ơn Trên, hay ‘’Giời’’…Riêng về hai chữ Công Giáo chỉ có nghĩa là đạo mà người Tây Phương từ trướcđến giờ vẫn gọi là ‘’Catholicisme, Catholicism’’, chứ không hề có nghĩa là ‘’đạo chungcho mọi người’’ như có người hiểu lầm, rồi dịch ra Anh ngữ là ‘’Public Religion’’ (!).CHƯƠNG IHOÀNG VĂN CHÍHoàng Văn Chí, bút hiệu Mạc Định, sinh ngày 1.10.1913 tại Thanh Hóa (LàngNgò). Ông học Trung Học tại Trường Albert Sarraut, Hà Nội, rồi tốt nghiệp Cử NhânKhoa Học năm 1940. Khi cuộc chiến tranh giữa Việt Minh và Pháp xảy ra vào cuối năm1946 ông đã ra bưng theo Việt Minh kháng chiến chống Pháp (từ 1946) cho đến khi mặtnạ ái quốc của ông Hồ chí Minh và đồng đảng rớt xuống trong các chiến dịch ‘’Giảm Tô’’và ‘’Cải Cách Ruộng Đất’’ (từ 1953-1956). Chính ông đã chứng kiến, và trong nhiềutrường hợp tham dự các cuộc đấu tố dã man. Sau Hiệp Định Genève ông đã tìm tự do.Năm 1958 Mặt Trận Bảo Vệ Tự Do Văn Hóa của chế độ Ngô Đình Diệm đã cho in tácphẩm ‘’Trăm Hoa Đua Nở Trên Đất Bắc’’ của ông dưới bút hiệu Mạc Định. Cuốn ‘’GiaiCấp Mới ở Bắc Việt’’ thì do nhà xuất bản Công Dân, Sài Gòn. Năm 1959 ông được cửlàm Phó Tổng Lãnh Sự ở Tân Đề Li trong một năm rồi sang Âu Châu tìm cơ hội cho thếgiới biết thực chất của chế độ cộng sản ở Việt Nam. Trong thời Đệ Nhị Cộng Hòa ônglàm biên tập viên cho Đài Tiếng Nói Hoa Kỳ từ 1965 đến 1969. Ông qua đời tạiMaryland, Hoa Kỳ ngày 6.7.1988. Khi ông mất ông đang viết dở tác phẩm ‘’Duy Văn SửQuan’’, sau này được con ông bổ túc và giao cho tủ sách Cành Nam xuất bản năm1990. Đây là một tác phẩm lớn có tham vọng thay thế duy vật sử quan của Mác, nhưngkhông thành công.Đầu năm 1962 ông viết bài ‘’Collectivisation and rice pro-duction’’ (Tập thể hóasản xuất và sự sản xuất gạo) đăng trên tờ ‘’China Quarterly’’ nói về sự thất bại củachính sách hợp tác hóa nông nghiệp đối với việc sản xuất lúa gạo ở Việt Nam cũng nhưở Trung Quốc và Bắc Hàn. Nó mở đường cho tác phẩm đắc ý của ông: ‘’From4PHẢN KHÁNG PHẢN TỈNH THỰC HAY HƯ

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!