09.09.2017 Views

COMBO Bài tập trắc nghiệm nâng cao Toán 12 & Các dạng toán ứng dụng thực tế có đáp án và lời giải chi tiết St&Bs Đặng Việt Đông

LINK DOCS.GOOGLE: https://drive.google.com/file/d/0B_NNtKpVZTUYZzVRY1RUMUlPX2s/view?usp=sharing

LINK DOCS.GOOGLE:
https://drive.google.com/file/d/0B_NNtKpVZTUYZzVRY1RUMUlPX2s/view?usp=sharing

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

www.twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

ST&BS: Th.S <strong>Đặng</strong> <strong>Việt</strong> <strong>Đông</strong> Trường THPT Nho Quan A<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

<strong>To<strong>án</strong></strong> Ứng Dụng<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

DẠNG 4: CÁC BÀI TOÁN ỨNG DỤNG HÌNH NÓN-TRỤ-CẦU<br />

Câu 1: Một xưởng sản xuất muốn tạo ra những <strong>chi</strong>ếc đồng hồ cát bằng thủy tinh <strong>có</strong> <strong>dạng</strong> hình trụ, phần<br />

chứa cát là hai nửa hình cầu bằng nhau. Hình vẽ bên với các kích thước đã cho là bản thiết kế thiết diện<br />

qua trục của <strong>chi</strong>ếc đồng hồ này (phần tô màu làm bằng thủy tinh). Khi đó, lượng thủy tinh làm <strong>chi</strong>ếc<br />

đồng hồ cát gần nhất với giá trị nào trong các giá trị sau<br />

3<br />

A. 711,6cm<br />

3<br />

B. 1070,8cm<br />

3<br />

C. 602,2cm D. 6021,3cm<br />

Đáp <strong>án</strong> B<br />

2 2 3 3<br />

Thể tích của hình trụ là V = π r h = π .6.6 .13,2 cm = 1806,39 cm<br />

1<br />

4 3 4 ⎛13,2 − 2 ⎞<br />

3<br />

Thể tích hình cầu chứa cát là V2<br />

= π R = π ⎜ ⎟ = 735,62 cm<br />

3 3 ⎝ 2 ⎠<br />

3<br />

Vậy lượng thủy tinh cần phải làm là V = V1 − V2<br />

= 1070,77 cm<br />

Câu 1: Người ta xếp 7 hình trụ <strong>có</strong> cùng b<strong>án</strong> kính đáy r <strong>và</strong> cùng <strong>chi</strong>ều <strong>cao</strong> h <strong>và</strong>o một cái lọ hình trụ cũng<br />

<strong>có</strong> <strong>chi</strong>ều <strong>cao</strong> h, sao cho tất cả các hình tròn đáy của hình trụ nhỏ đều tiếp xúc với đáy của hình trụ lớn,<br />

hình trụ nằm chính giữa tiếp xúc với sáu hình trụ xung quanh, mỗi hình trụ xung quanh đều tiếp xúc với<br />

các đường sinh của lọ hình trụ lớn. Khi thể tích của lọ hình trụ lớn là:<br />

2<br />

2<br />

2<br />

2<br />

A. 16π r h<br />

B. 18π r h<br />

C. 9π r h<br />

D. 36π<br />

r h<br />

- Hướng dẫn:<br />

Ta <strong>có</strong> hình vẽ minh họa mặt đáy của hình đã cho như trên, khi đó ta rõ ràng nhận ra rằng R = 3 r,<br />

đề bài<br />

thì <strong>có</strong> vẻ khá phức tạp, tuy nhiên nếu để ý kĩ thì lại rất đơn giản. Vậy khi đó<br />

( ) 2 2<br />

π π<br />

V = B. h = 3 r . . h = 9 r h.<br />

Câu 2: Khi sản xuất vỏ lon sữa Ông Thọ hình trụ, các nhà sản xuất luôn đặt chỉ tiêu sao cho <strong>chi</strong> phí sản<br />

xuất vỏ lon là nhỏ nhất, tức là nguyên liệu (sắt tây) được dùng là ít nhất. Hỏi khi đó tổng diện tích toàn<br />

3<br />

phần của lon sữa là bao nhiêu, khi nhà sản xuất muốn thể tích của hộp là V cm<br />

πV<br />

A. Stp<br />

4<br />

- Hướng dẫn:<br />

2<br />

= 3 3<br />

B.<br />

S<br />

πV<br />

4<br />

2<br />

tp<br />

= 6 3<br />

C.<br />

S<br />

tp<br />

3<br />

2<br />

πV<br />

= 3<br />

D. S<br />

4<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đây là bài <strong>to<strong>án</strong></strong> vừa kết hợp yếu tố hình học <strong>và</strong> yếu tố đại số. Yếu tố hình học ở đây là các công thức tính<br />

diện tích toàn phần, diện tích xung quanh, thể tích của hình trụ. Còn yếu tố đại số ở đây là tìm GTNN<br />

của S<br />

tp<br />

tp<br />

= 6<br />

3<br />

πV<br />

4<br />

2<br />

Đóng góp Full Text Version bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 116<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!