27.11.2017 Views

Vi Sinh Lâm Sàng (Tái bản lần thứ 6) - [Authors] Mark Gladwin, William Trattler, C. Scott Mahan - [Nhóm dịch] Nhóm Netter

LINK BOX: https://app.box.com/s/6vyqugh2gab0x877572clqricv7xqkg9 LINK DOCS.GOOGLE: https://drive.google.com/file/d/1tOqzqpqzqzdZGFVTuWJ4wGer_oU-N9yG/view?usp=sharing

LINK BOX:
https://app.box.com/s/6vyqugh2gab0x877572clqricv7xqkg9
LINK DOCS.GOOGLE:
https://drive.google.com/file/d/1tOqzqpqzqzdZGFVTuWJ4wGer_oU-N9yG/view?usp=sharing

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

<strong>Nhóm</strong> <strong>Netter</strong>. Study, study more, study forever!<br />

1) Kháng nguyên O: Là cấu trúc Lipopolysaccharid (LPS) bao bên ngoài hầu hết các vi<br />

khuẩn Gram âm. Sự khác nhau của kháng nguyên O giữa vi khuẩn này với vi khuẩn khác là tùy<br />

thuộc vào sự khác nhau về cấu trúc đường và sự thay thế khác nhau của các chuỗi bên. Hãy ghi<br />

nhớ O trong Outer (bên ngoài) (xem Mục 1.6 để biết thêm vềLPS).<br />

2) Kháng nguyên K: Đây là một lớp vỏ nhày (Kapsule) bao gồm luôn cả kháng nguyênO.<br />

3) Kháng nguyên H: Là yếu tố quy định nên các tiểu đơn vị (subunit) của tiên mao vi khuẩn,<br />

nên chỉ vi khuẩn di nào di động được thì mới có kháng nguyên này. Shigella không có kháng<br />

nguyên H. Salmonella có kháng nguyên H biến đổi theo chu kỳ, có tác dụng bảo vệ chúng khỏi<br />

các khángthể.<br />

Tiêu Chảy<br />

9.1. Kháng nguyên O là một phần của màng ngoài tế bào, kháng<br />

nguyên K bao bên ngoài tế bào giống như một lớp vỏ nhày và 2<br />

“cánh tay” của kháng nguyên H trở thành tiên mao uốnlượn.<br />

<strong>Sinh</strong> Bệnh Học<br />

Những vi khuẩn trong chương này gây ra 2 loại bệnh lý sau<br />

đây:<br />

1) Tiêu chảy có hoặc không có xâm nhiễm hệ thống<br />

(systemicinvasion)<br />

2) Gây các loại nhiễm khuẩn khác nhau bao gồm nhiễm<br />

khuẩn đường tiết niệu, viêm phổi, du khuẩn huyết (bacteremia)<br />

và nhiễm khuẩn huyết, đặc biệt là trên những bệnh nhân nhập<br />

viện vì suynhược<br />

Một khái niệm hữu ích để hiểu về tiêu chảy được gây ra bởi các vi khuẩn đường ruột này đó<br />

chính là biểu hiện lâm sàng khác nhau dựa trên “độ sâu” của quá trình xâm nhiễm ở đường ruột:<br />

1) Không xâm nhiễm vào trong tế bào: <strong>Vi</strong> khuẩn liên kết với các tế bào biểu mô đường ruột<br />

nhưng không xâm nhập vào bên trong tế bào. Tiêu chảy được gây ra bởi sự giải phóng các nội<br />

độc tố (còn được gọi là độc tố ruột trong đường tiêu), nó gây ra sự mất nước và các chất điện giải<br />

từ các tế bào biểu mô đường ruột hoặc tế bào biểu mô đã chết. Tiêu chảy toàn nước không kèm<br />

các triệu chứng hệ thống (như là sốt) như là một thường lệ của bệnh nhiễm khuẩn. <strong>Vi</strong> khuẩn<br />

Enterotoxigenic Escherichia coli (ETEC) và <strong>Vi</strong>brio cholera là những ví dụ cho trường hợpnày.<br />

2) Xâm nhiễm vào trong các tế bào biểu mô ruột: <strong>Vi</strong> khuẩn có các yếu tố độc lực cho phép<br />

chúng liên kết và xâm nhiễm vào bên trong các tế bào. Những độc tố được giải phóng ra gây phá<br />

hủy các tế bào. Sự xâm nhiễm vào bên trong tế bào đã gây nên đáp ứng của hệ thống miễn <strong>dịch</strong><br />

bằngviệccáctếbàobạchcầuthâmnhậpvàovùngbịtổnthương(cóbạchcầutrongphân),kết<br />

100

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!