27.11.2017 Views

Vi Sinh Lâm Sàng (Tái bản lần thứ 6) - [Authors] Mark Gladwin, William Trattler, C. Scott Mahan - [Nhóm dịch] Nhóm Netter

LINK BOX: https://app.box.com/s/6vyqugh2gab0x877572clqricv7xqkg9 LINK DOCS.GOOGLE: https://drive.google.com/file/d/1tOqzqpqzqzdZGFVTuWJ4wGer_oU-N9yG/view?usp=sharing

LINK BOX:
https://app.box.com/s/6vyqugh2gab0x877572clqricv7xqkg9
LINK DOCS.GOOGLE:
https://drive.google.com/file/d/1tOqzqpqzqzdZGFVTuWJ4wGer_oU-N9yG/view?usp=sharing

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

<strong>Nhóm</strong> <strong>Netter</strong>. Study, study more, study forever!<br />

1) Bệnh trực tiếp dovirus<br />

Các triệu chứng cơ năng (lan rộng khắp cơ thể)<br />

Tổn thương thần kinh<br />

2) Bệnh lý <strong>thứ</strong> phát trong tình trạng suy giảm miễn<strong>dịch</strong><br />

Sự thất bại của hệ thống miễn <strong>dịch</strong> giám sát (immune surveillance) trong việc ngăn chặn các<br />

bệnh lý ác tính<br />

Nhiễm khuẩn <strong>thứ</strong> phát từ các mầm bệnh hoặc từ các vi khuẩn chí (nhiễm khuẩn cơ hội).<br />

Các Triệu Chứng Cơ Năng<br />

Những bệnh nhân AIDS có các biểu hiện như đổ mồ hôi đêm, sốt, u hạch bạch huyết và sụt<br />

cân trầm trọng. <strong>Vi</strong>ệc sụt cân như vậy thường được gọi là hội chứng suy mòn (wastingsyndrome).<br />

Bệnh Lý Thần Kinh<br />

<strong>Vi</strong>rus HIV được các tế bào bạch cầu đơn nhân – đạo thực bào mang vào trong trong hệ thần<br />

kinh trung ương. Đến nay vẫn chưa rõ có phải liệu tổn thương thần kinh có phải là do bởi sự ức<br />

chế phát triển nơ-ron của lớp vỏ protein bao ngoài của virus HIV hay không, hay tổn thương thần<br />

kinh này là xuất phát từ sự tự miễn được gây ra do chính bởi <strong>bản</strong> thân các tế bào bạch cầu đơn<br />

nhân – đại thực bào đã bị lây nhiễm.<br />

Có rất nhiều bệnh nhân nhiễm HIV bị một số rối loạn chức năng thần kinh. Não có thể bị tổn<br />

thương lan rộng (bệnh não), dẫn đến quá trình gia tăng suy giảm chức năng nhận <strong>thứ</strong>c được gọi là<br />

phức hợp sa sút trí tuệ do AIDS (AIDS dementia complex). Nhiễm khuẩn màng não dẫn đến<br />

viêm màng não vô khuẩn. Tủy sống cũng có thể bị nhiễm khuẩn, dẫn đến bệnh lý tủy sống<br />

(myelopathy), và còn liên quan đến thần kinh ngoại biên dẫn đến bệnh lý thầnkinh.<br />

Bệnh Lý Ác Tính<br />

Những bệnh nhân AIDS có nguy cơ cao mắc u tế bào lympho B (B – cell lymphoma), thường<br />

xuất hiện như là một khối u não. Có khoảng một nữa số tế bào u lympho B ở những bệnh nhân<br />

AIDS được thấy là có chứa ADN virus Epstein – Barr.<br />

Một kiểu bệnh lý ác tính thường gặp khác cũng liên quan đến AIDS đó là ung thư Kaposi.<br />

Hầu hết các trường hợp ung thư Kaposi đều xảy ra ở những người đồng tính (96%), điều này cho<br />

thấy rằng có thể có yếu tố đồng nhiễm (co-factor) kèm theo, dường như đó là một loại virus<br />

herpes được gọi là HHV – 8, bởi vì các chuỗi ADN HHV – 8 được tìm thấy bên trong khối u<br />

Kaposi, và nồng độ các kháng thể kháng HHV – 8 cũng tăng rất cao ở hầu hết các bệnh nhân mắc<br />

ung thư Kaposi (80%) và ở những người đồng tính dương tính HIV (35%) (Moore, 1995; Kedes,<br />

1996; Gao, 1996). Các tổn thương có màu đỏ cho tới tím nhạt, các dạng mảng bám hoặc u cục và<br />

nổi ở bề mặt da khắp cơ thể. Quá trình tiến triển có thể từ một loại bệnh lý không xâm lấn<br />

348

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!