27.11.2017 Views

Vi Sinh Lâm Sàng (Tái bản lần thứ 6) - [Authors] Mark Gladwin, William Trattler, C. Scott Mahan - [Nhóm dịch] Nhóm Netter

LINK BOX: https://app.box.com/s/6vyqugh2gab0x877572clqricv7xqkg9 LINK DOCS.GOOGLE: https://drive.google.com/file/d/1tOqzqpqzqzdZGFVTuWJ4wGer_oU-N9yG/view?usp=sharing

LINK BOX:
https://app.box.com/s/6vyqugh2gab0x877572clqricv7xqkg9
LINK DOCS.GOOGLE:
https://drive.google.com/file/d/1tOqzqpqzqzdZGFVTuWJ4wGer_oU-N9yG/view?usp=sharing

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

<strong>Nhóm</strong> <strong>Netter</strong>. Study, study more, study forever!<br />

1) Hiếu khí tuyệt đối (Obligate aerobes): Những sinh vật này cũng giống như con người,<br />

đó là chúng chỉ dựa vào quá trình thủy phân thủy phân glycose, chu trình Kreb, và chuỗi truyền<br />

điện tử với oxy là chất nhận điện tử cuối cùng. Những anh chàng này có tất cả những <strong>thứ</strong> còn trên<br />

cảenzym<br />

2) Yếm khí tùy ý (Facultative anaerobes): Đừng để cái tên này đánh lừa bạn ! Đó là<br />

những vi khuẩn hiếu khí. Chúng sử dụng oxi như là một chất nhận điện tử trong chuỗi truyền<br />

điện tử và có enzym catalase và superoxid dismutase. Chỉ có một điều khác biệt đó là chúng vẫn<br />

có thể phát triển khi thiếu oxy bằng cách lên men để tạo năng lượng cho hoạt động. Như vậy,<br />

chúng có điều kiện để là sinh vật kỵ khí nhưng chúng lại thích môi trường hiếu khí hơn. Điều này<br />

cũng tương tự như việc các tế bào cơ của chúng ta phải chuyển sang đường phân yếm khí<br />

(anaerobic-glycoglysis) khi phải bị hoạt động liên tục một cách quámức.<br />

3) <strong>Vi</strong> khuẩn vi hiếu khí (Microaerophilic) hay còn được gọi là yếm khí chịu oxy<br />

(aerotolerant anaerobes): Đó là những vi khuẩn sử dụng sự lên men và không có hệ thống truyền<br />

điện tử (electron transport). Nó có thể chịu đựng một lượng thấp khí oxy bởi nó có superoxiddismutase<br />

(nhưng không cócatalase).<br />

4) Yếm khí bắt buộc (Obligate anaerobes): Đó là các “chàng trai” rất ghét oxy và không<br />

hề có enzym để bảo vệ các “chàng trai” ấy. Những người làm việc trong bệnh viện, sẽ phải<br />

thường xuyên lấy máu để nuôi cấy. Họ sẽ để máu vào những lọ không có không khí để nuôi cấy,<br />

đó là phương pháp phổ biến để nuôi cấy vi khuẩn yếm khí bắtbuộc.<br />

1.10. Phổ oxy của các nhóm vi khuẩn chính<br />

Nguồn Năng Lượng Và Cacbon<br />

Một số sinh vật sử dụng ánh sáng như là một nguồn năng lượng (sinh vật quang tự dưỡng) và<br />

một số sinh vật lại sử dụng các hợp chất hóa học như là một nguồn năng lượng (sinh vật hóa tự<br />

dưỡng). Trong số các sinh vật sử dụng năng lượng từ hóa học, thì những sinh vật sử dụng nguồn<br />

chất vô cơ, như là amoni và sulfite thì được gọi là tự dưỡng (autotroph). Còn những sinh vật<br />

khác sử dụng nguồn cacbon hữu cơ thì được gọi là dị dưỡng (heterotroph). Tất cả vi khuẩn có<br />

vai trò quan trọng về mặt y tế là những vi khuẩn hóa dị dưỡng (chemoheterotrophs) bởi vì<br />

chúng sử dụng những hợp chất hóa học hữu cơ, như là glucose để tạo nănglượng.<br />

Lên men (đường phân) thì được sử dụng bởi rất nhiều vi khuẩn chuyển hóa oxy (oxygenmetabolism).<br />

Trong quá trình lên men, glucose bị chia cắt nhỏ ra thành acid pyruvic, sản sinh<br />

ATP trực tiếp. Có nhiều con đường để phân giải glucose thành pyruvate, nhưng phổ biến nhất là<br />

con đường Embden – Meyerhof. Đó là con đường đường phân mà chúng ta đã được học trong<br />

hóa sinh. Theo quá trình lên men, thì những pyruvat phải bị chia cắt ra, và các sản phẩm chuyển<br />

hóa cuối cùng trong quá trình này có thể được sử dụng để phân loại vi khuẩn. Acid lactic,<br />

ethanol, acid propionic, aid butyric, aceton, và những hỗn hợp acid khác có thể được tạora.<br />

10

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!