27.11.2017 Views

Vi Sinh Lâm Sàng (Tái bản lần thứ 6) - [Authors] Mark Gladwin, William Trattler, C. Scott Mahan - [Nhóm dịch] Nhóm Netter

LINK BOX: https://app.box.com/s/6vyqugh2gab0x877572clqricv7xqkg9 LINK DOCS.GOOGLE: https://drive.google.com/file/d/1tOqzqpqzqzdZGFVTuWJ4wGer_oU-N9yG/view?usp=sharing

LINK BOX:
https://app.box.com/s/6vyqugh2gab0x877572clqricv7xqkg9
LINK DOCS.GOOGLE:
https://drive.google.com/file/d/1tOqzqpqzqzdZGFVTuWJ4wGer_oU-N9yG/view?usp=sharing

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

<strong>Nhóm</strong> <strong>Netter</strong>. Study, study more, study forever!<br />

Vỏ (Capsul)<br />

Vỏ là một bức tường bảo vệ xung quanh màng tế<br />

bào của vi khuẩn Gram dương và Gram âm. Chúng<br />

thường được cấu tạo từ những loài đường đơn. <strong>Vi</strong><br />

khuẩn sản xuất ra một nữa lượng đường đó, sau đó vi<br />

khuẩn phủ lượng đường đó lên lớp thành ngoài của<br />

chúng. Có một loại vi khuẩn, Bacillus anthracis, là<br />

loại duy nhất có vỏ được cấu tạo từ aminoacid<br />

2.4. Vỏ có khả năng làm cho vi khuẩn có tính độc lực<br />

cao hơn bởi vì các đại thực bào (macrophage) và các<br />

bạch cầu đa nhân trung tính (neutrophil) không thể<br />

thực bào vi khuẩn khi chúng được đã được bao bọc<br />

(encapsulate) cẩn thận. Lấy ví dụ ở Streptococcus<br />

pneumoniae có một lớp vỏ. Khi nuôi cấy thí nghiệm,<br />

thì thấy những vi khuẩn được bao bọc bởi lớp vỏ này<br />

phát triển một cách suôn sẻ (smooth - S) và gây ra cái<br />

chết nhanh chóng khi được tiêm vào chuột. Một vài<br />

Streptococcus pneumoniae không có lớp vỏ và phát<br />

triển khó khăn (rough – R) ở trên môi trường thạch<br />

(agar), và làm cho chúng mất đi tính độc lực hoặc khi<br />

tiêm vào chuột thì không làm cho chuột bị chết. Hai<br />

xét nghiệm quan trọng cho phép người thầy thuốc có<br />

thể hình dung ra các lớp vỏ dưới kính hiển vi và hỗ trợ<br />

cho việc xác định vikhuẩn:<br />

1) Nhuộm màu mực nho (India ink stain): Bởi vì<br />

vết mực không thể xâm nhập vào bên trong bởi lớp vỏ<br />

nhầy, lớp vỏ xuất hiện như là một quầng sáng trong<br />

suốt xung quanh tế bào. Xét nghiệm này được sử dụng<br />

chủ yếu để xác định các loại nấmCryptococcus<br />

2) Phản ứng Quellung (Quellung reaction): <strong>Vi</strong><br />

khuẩn bị hòa lẫn với kháng thể khi chúng gắn lên lớp<br />

vỏ nhầy. Khi kháng thể gắn lên làm cho nước tràn vào<br />

và lớp vỏ trương phình lên vì thế dễ quan sát bằng<br />

hiểnvi.<br />

Các kháng thể trong cơ thể của chúng ta gắn trực tiếp lên vỏ bảo vệ của vi khuẩn để giúp các<br />

đại thực bào và các bạch cầu đa nhân trung tính tìm tới và thực bào các vi khuẩn này. Quá trình<br />

kháng thể gắn lên lớp vỏ như vậy được gọi là sự opsonin hóa (opsonization)<br />

14

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!