27.11.2017 Views

Vi Sinh Lâm Sàng (Tái bản lần thứ 6) - [Authors] Mark Gladwin, William Trattler, C. Scott Mahan - [Nhóm dịch] Nhóm Netter

LINK BOX: https://app.box.com/s/6vyqugh2gab0x877572clqricv7xqkg9 LINK DOCS.GOOGLE: https://drive.google.com/file/d/1tOqzqpqzqzdZGFVTuWJ4wGer_oU-N9yG/view?usp=sharing

LINK BOX:
https://app.box.com/s/6vyqugh2gab0x877572clqricv7xqkg9
LINK DOCS.GOOGLE:
https://drive.google.com/file/d/1tOqzqpqzqzdZGFVTuWJ4wGer_oU-N9yG/view?usp=sharing

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

<strong>Nhóm</strong> <strong>Netter</strong>. Study, study more, study forever!<br />

PHẦN I. VI KHUẨN<br />

CHƯƠNG 1. PHÂN LOẠI VI KHUẨN<br />

Tên của tất cả sinh vật được chia gồm 2 phần: chi rồi đến<br />

loài (vd: Homo sapiens). <strong>Vi</strong> khuẩn cũng được đưa về một<br />

nhóm chung và được đặt tên dựa trên sự khác nhau về<br />

hình thái học và chuyển hóa hóa sinh. Tuy nhiên, hiện nay<br />

vi khuẩn cũng được phân loại dựa trên sự miễn <strong>dịch</strong> và<br />

đặc tính di truyền. Trong chương này, sẽ tập trung chủ yếu<br />

vào tính bắt màu Gram, hình thái và đặc trưng chuyển hóa<br />

của vi khuẩn, tất cả những điều đó cho phép người thầy<br />

thuốc lâm sàng nhanh chóng xác định sự nhiễm trùng trên<br />

bệnhnhân.<br />

Sự Biến Đổi Màu Của Nhuộm Gram<br />

Vì vi khuẩn không có màu sắc và thường không thể<br />

thấy dưới đèn quang học của kính hiển vi. <strong>Vi</strong>ệc nhuộm<br />

nhiều màu sắc lên vi khuẩn đã giúp cho việc hình dung ra hình thể của chúng và được sử dụng<br />

nhiều nhất là phương pháp nhuộn Gram, điều này đã phân vi khuẩn ra làm 2 nhóm chính: nhóm<br />

Gram dương (Gram-Positive) và nhóm Gram âm (Gram-Negative). Phương pháp nhuộm này<br />

có thể cho phép thầy sàng thuốc lâm xác định có phải vi khuẩn là hình tròn hay hình quekhông.<br />

Với bất kỳ phương pháp nhuộm nào, đầu tiên ta phải phết lên trên mặt <strong>bản</strong> kính mẫu vật cần<br />

nhuộm (nước bọt, <strong>dịch</strong> mủ…) và sau đó hơ nóng nhẹ bằng ngọn lửa đèn cồn để cố định vi khuẩn<br />

lên mặt kính. Có 4 bước để nhuộm Gram:<br />

1) Đổ thuốc nhuộm tím tinh thể (tím gentian) hoặc thuốc nhuộm xanh và chờ trong 60giây<br />

2) Rửa sạch với nước (tối đa 5 giây) và rồi ngâm với dung <strong>dịch</strong>iod<br />

3) Rửa sạch với nước và sau đó khử màu bằng dung <strong>dịch</strong> cồn95%<br />

4) Cuối cùng, khử chất nhuộm với safranin (thuốc nhuộm đỏ). Chờ trong 30 giây và sau đó<br />

rửa sạch lại vớinước<br />

Khi xem mẫu vật cẩn thận dưới kính hiển vi, ta sẽ thấy thuốc nhuộm đã được hấp thụ và được<br />

giữ lại bên trong tế bào và làm nó chuyển thành màu xanh, đó là vi khuẩn Gram dương. Nếu<br />

thuốc nhuộm bị rửa sạch bởi cồn, thì tế bào sẽ hấp thu thuốc nhuộm safranin và chuyển thành<br />

màu đỏ, thì đó là vi khuẩn Gramâm.<br />

Gram(+) = Xanh !!!<br />

Gram(-) = Đỏ !!!<br />

1

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!