27.11.2017 Views

Vi Sinh Lâm Sàng (Tái bản lần thứ 6) - [Authors] Mark Gladwin, William Trattler, C. Scott Mahan - [Nhóm dịch] Nhóm Netter

LINK BOX: https://app.box.com/s/6vyqugh2gab0x877572clqricv7xqkg9 LINK DOCS.GOOGLE: https://drive.google.com/file/d/1tOqzqpqzqzdZGFVTuWJ4wGer_oU-N9yG/view?usp=sharing

LINK BOX:
https://app.box.com/s/6vyqugh2gab0x877572clqricv7xqkg9
LINK DOCS.GOOGLE:
https://drive.google.com/file/d/1tOqzqpqzqzdZGFVTuWJ4wGer_oU-N9yG/view?usp=sharing

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

<strong>Nhóm</strong> <strong>Netter</strong>. Study, study more, study forever!<br />

PHẦN IV. KÝ SINH TRÙNG<br />

CHƯƠNG 31. ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH<br />

Động vật nguyên sinh (protozoa) là sinh vật sống tự do, đơn bào, nhân thực với một lớp màng<br />

sinh chất và nhiều bào quan, bao gồm 1 – 2 nhân tế bào, ty thể, không bào tiêu hóa <strong>thứ</strong>c ăn (food<br />

vacuole), và mạng lưới nội chất. Chúng có rất nhiều kích cỡ, từ 5µm cho đến 2mm. Chúng có<br />

một lớp màng bào tương ở bên ngoài (ectoplasm) và một lớp bên trong (endoplasm), hai lớp<br />

màng này xuất hiện khác biệt với nhau khi quan sát dưới kính hiểnvi.<br />

Động vật nguyên sinh nuốt các mẫu <strong>thứ</strong>c ăn rắn thông qua một cái “miệng” nhỏ được gọi là<br />

bào khẩu (cytostome). Lấy ví dụ, các amip (Entamoeba histolitica) có thể nuốt các tế bào hồng<br />

cầu của con người vào trong tế bào chất của chúng. Động vật nguyên sinh sinh sản vô tính<br />

(asexual), qua quá trình sao chép ADN rồi sau đó phân chia thành 2 tế bào. Động vật nguyên sinh<br />

còn sinh sản hữu tính bằng cách tiếp hợp (fusion) 2 tế bào, sau đó trao đổi ADN với nhau và tách<br />

thành 2 tế bào thêm <strong>lần</strong> nữa.<br />

Khi được tiếp xúc với môi trường mới (như là những thay đổi về nhiệt độ, di chuyển xuống<br />

đường ruột, các chất hóa học), động vật nguyên sinh có thể tiết ra một lớp bảo vệ và co lại vào<br />

bên trong chiếc vỏ bọc bao xung quanh, được gọi là bào nang (cyst). Dạng bào nang này gây ra<br />

lây nhiễm khi con người nuốt phải chúng. Sau khi nuốt phải nó sẽ chuyển đổi ngược trở lại thành<br />

dạng hoạt động, được gọi là dưỡng bào (trophozoite).<br />

ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH ĐƯỜNG RUỘT<br />

Có 5 loại động vật nguyên sinh đường ruột gây ra bệnh tiêu chảy. Entamoeba histolytica gây<br />

tiêu chảy ra máu, và Giardia lamblia và Cyclospora cayetanensis gây chứng tiêu chảy không ra<br />

máu. Cả hai đều xảy ra ở những người bình thường. Cryptosporidium và Isospora belli gây ra<br />

tiêu chảy nghiêm trọng ở những người bị suy giảm hệ thống miễn <strong>dịch</strong> (như là ở những bệnh<br />

nhânAIDS)<br />

Entamoeba histolytica<br />

Đây là sinh vật thuộc loài amip điển hình mà chúng ta hầu như đều đã được nghe nói tới. Nó<br />

di chuyển bằng cách kéo dài các nhánh của chất nguyên sinh, được gọi là giả túc (pseudopodia).<br />

Giả túc kéo chúng đi tới hoặc bao quanh các mẫu <strong>thứ</strong>căn.<br />

Tỷ lệ chính xác về độ lây nhiễm vẫn chưa được biết rõ, nhưng có tỷ lệ cao ở các quốc gia đang<br />

phát triển và ở những người nhập cư đến Mỹ. Tài liệu cũ về tỷ lệ có sai sót do soi phân bằng kính<br />

hiển vi, điều này trước đây được sử dụng để sàng lọc và kiểm soát về mặt <strong>dịch</strong> tễ học, dẫn tới<br />

việc không thể phân biệt được sự khác nhau giữa E. histolytica và động vật nguyên vật<br />

Entamoebadisparđườngruộtkhônggâybệnh.HầuhếtcácnhiễmtrùngvớiE.histolyticađều<br />

440

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!