27.11.2017 Views

Vi Sinh Lâm Sàng (Tái bản lần thứ 6) - [Authors] Mark Gladwin, William Trattler, C. Scott Mahan - [Nhóm dịch] Nhóm Netter

LINK BOX: https://app.box.com/s/6vyqugh2gab0x877572clqricv7xqkg9 LINK DOCS.GOOGLE: https://drive.google.com/file/d/1tOqzqpqzqzdZGFVTuWJ4wGer_oU-N9yG/view?usp=sharing

LINK BOX:
https://app.box.com/s/6vyqugh2gab0x877572clqricv7xqkg9
LINK DOCS.GOOGLE:
https://drive.google.com/file/d/1tOqzqpqzqzdZGFVTuWJ4wGer_oU-N9yG/view?usp=sharing

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

<strong>Nhóm</strong> <strong>Netter</strong>. Study, study more, study forever!<br />

2) Rifampin kích thích tạo ra hệ thống enzym cytochrom P450 (còn được gọi là hệ thống<br />

microsomal oxidase hay MOS), nên rất nhiều loại thuốc đã bị “ngấu nghiến” bởi MOS đã được<br />

“cảm biến” này. Điều này dẫn đến sự suy giảm thời gian bán thải của một số loại thuốc ở bệnh<br />

nhân đang sử dụng rifampin. Một vài vídụ:<br />

a) Coumadin (một loại thuốc chống đông máu): Tác dụng gây loãng máu sẽ bị suygiảm<br />

b) Thuốc tránh thai: Phụ nữ có thể mang thai và có thể chảy máu giữa chu kỳ kinh<br />

(breakthroughbleeding)!<br />

c) Thuốc uống hạ đường huyết và corticosteroid ít có hiệuquả<br />

d) Các thuốc chống co giật như là phenytoin (gây cogiật!)<br />

Rifabutin<br />

Rifabutin rất giống với rifampin về cấu trúc, tác dụng kháng khuẩn, chuyển hóa và tác dụng<br />

phụ. Chúng thường được sử dụng trong điều trị Mycobacterium avium – intracellulare (MAI). Sự<br />

giống nhau về mặt tác dụng tương hỗ của rifampin nên được xem xét với rifabutin, tuy nhiên thì<br />

rufabutin lại kích thích lên cytochrome P450 ít hơn rifambutin. Do đó, rifambutin thường được sử<br />

dụng ở những bệnh nhân bị HIV kèm theo bệnh lao, ở những bệnh nhân này được sử dụng các<br />

chất gây ức chế protease được biết như là một phần của phác đồ điều trị kháng virus HIV.<br />

Rifapentin<br />

Rifapentin là một loại thuốc kháng sinh có tác dụng chống củ lao (anti-tubercular) kéo dài,<br />

chúng tương tự như rifampin trong hoạt động kháng khuẩn. Nó còn tác động lên hệ thống<br />

cytochrome P450. Nó có các tác dụng phụ tương tự như các kháng sinh nhóm rifamycin. Mới gần<br />

đây, nó đã được chấp thuận khi được sử dụng chung với INH như là một phần của phác đồ điều<br />

trị mỗi <strong>lần</strong> một tuần và kéo dài liên tục trong 12 tuần để điều trị lao tiềm tàng. Ngoài ra, nó như là<br />

một phần cho sự lựa chọn trong phác đồ đa hóa trị liệu (multi-drug) khi có thể cho chỉ định dùng<br />

2 <strong>lần</strong>/tuần trong điều trị bệnh lao hoạt động nhạy cảm với hầu hết các loại thuốc ở những bệnh<br />

nhân không nhiễmHIV.<br />

Pyrazinamid<br />

(“Pyre”)<br />

Cơ chế tác dụng của pyrazinamid đến nay vẫn chưa được biết.<br />

Pyrazinamid có vai trò rất quan trọng khi nó có khả năng tiêu diệt quá trình phân đôi chậm của<br />

trực khuẩn lao. Nó là một thành phần quan trọng trong quá trình điều trị ngắn hạn. Khi không có<br />

mặt pyrazinamid trong phác đồ điều trị thì việc điều trị phải kéo dài ít nhất là 9 tháng.<br />

Tác Dụng Phụ<br />

255

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!