27.11.2017 Views

Vi Sinh Lâm Sàng (Tái bản lần thứ 6) - [Authors] Mark Gladwin, William Trattler, C. Scott Mahan - [Nhóm dịch] Nhóm Netter

LINK BOX: https://app.box.com/s/6vyqugh2gab0x877572clqricv7xqkg9 LINK DOCS.GOOGLE: https://drive.google.com/file/d/1tOqzqpqzqzdZGFVTuWJ4wGer_oU-N9yG/view?usp=sharing

LINK BOX:
https://app.box.com/s/6vyqugh2gab0x877572clqricv7xqkg9
LINK DOCS.GOOGLE:
https://drive.google.com/file/d/1tOqzqpqzqzdZGFVTuWJ4wGer_oU-N9yG/view?usp=sharing

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

<strong>Nhóm</strong> <strong>Netter</strong>. Study, study more, study forever!<br />

29.9. Các tế bào não bị nhiễm virus dại cho thấy có các biến đổi về bệnh lý thần kinh và các<br />

virion nằm bên trong bào tương của tế bào não được gọi là thể Negri (Negribody).<br />

Sau vết cắn bởi một con vật bị dại thì có một thời kỳ ủ bệnh, đây là thời kỳ có sự dao động<br />

rất lớn, từ 1 tuần cho đến vài năm! Một khi đã tiến triển các triệu chứng, thì chúng lại tiến triển<br />

rất nhanh đến tử vong, khoảng 1 – 2tuần:<br />

1) Tiền triệu chứng: Ở một người bị lây nhiễm đầu tiên sẽ tiến triển các triệu chứng không<br />

đặc hiệu như là sốt, đau đầu, viêm họng, mệt mỏi, buồn nôn, các dây thần kinh nhạy cảm với cảm<br />

giác đau ở xung quanh vùng vết thương. Các cơ xung quanh vết cắn thậm chí có thể bị co cứng<br />

cục bộ(fasciculate).<br />

2) <strong>Vi</strong>êm não cấp tính: Tăng động và kích động dẫn đến chứng lú lẫn, kích thích màng não và<br />

thậm chí là các cơn động kinh. Điêncuồng!!!<br />

3) <strong>Vi</strong>êm thân não thể cổ điển: Sự viêm nhiễm ở thân não gây ra rối loạn chức năng thần kinh<br />

sọ não và các cơn co thắt cơ hầu họng đau đớn khi nuốt các chất <strong>dịch</strong> (“chứng sợ nước”). Điều<br />

này làm cho bệnh nhân khó có thể nốt nước bọt và “foaming of themouth”.<br />

4) Tử vong xảy ra cuối cùng do rối loạn chức năng trung khu hô hấp. Bệnh dại có tỷ lệ tử<br />

vong cao nhất so với bất kỳ bệnh lý truyền nhiễm nào khác. Một trường hợp đầu tiên được xác<br />

nhận là đã hồi phục khi có bệnh dại đang ở thể hoạt động xảy ra vào đầu năm 2005. Trường hợp<br />

này là một cô bé gái 15 tuổi bị cắn bởi một con dơi đã gây được sự chú ý trên toàn quốc<br />

(Willoughby và cộng sự, NEJM 2005;352:2508). <strong>Vi</strong>ệc điều trị cho cô bé này bằng cách gây an<br />

thần với ketamine và midazolam trong khi chờ đợi đáp ứng miễn <strong>dịch</strong> của cô được hình thành;<br />

vaccin dại không được sử dụng và cô còn được điều trị bởi các loại thuốc kháng virus ribavirin và<br />

amantadine (xem Chương 30). Cô được cho xuất viện sau 76 ngày nhưng vẫn còn được xem<br />

chừng và còn khả năng lây nhiễm; còn chứng múa vờn, rối loạn vận ngôn (dysarthria) và đi<br />

không vững. Vào năm 2011, một trường hợp <strong>thứ</strong> 2 được xác nhận là đã hồi phục khi có bệnh dại<br />

392

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!