27.11.2017 Views

Vi Sinh Lâm Sàng (Tái bản lần thứ 6) - [Authors] Mark Gladwin, William Trattler, C. Scott Mahan - [Nhóm dịch] Nhóm Netter

LINK BOX: https://app.box.com/s/6vyqugh2gab0x877572clqricv7xqkg9 LINK DOCS.GOOGLE: https://drive.google.com/file/d/1tOqzqpqzqzdZGFVTuWJ4wGer_oU-N9yG/view?usp=sharing

LINK BOX:
https://app.box.com/s/6vyqugh2gab0x877572clqricv7xqkg9
LINK DOCS.GOOGLE:
https://drive.google.com/file/d/1tOqzqpqzqzdZGFVTuWJ4wGer_oU-N9yG/view?usp=sharing

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

<strong>Nhóm</strong> <strong>Netter</strong>. Study, study more, study forever!<br />

Clostridium difficile<br />

(<strong>Vi</strong>êm Đại Tràng Giả Mạc)<br />

Bạn có thể sẽ không bao giờ nhìn thấy bất kỳ một trường hợp lâm sàng nào về bệnh than, uốn<br />

ván hay ngộ độc thịt trong sự nghiệp của ban, nhưng chắc chắn là điều đó sẽ không đúng đối với<br />

Clostridium difficile. Bạn sẽ phải thường xuyên rối trí với những vi khuẩn này. Clostridium<br />

difficile là tác nhân chính gây nên bệnh lý viêm đại tràng giả mạc (Pseudomembranous<br />

enterocolitis) có liên quan kháng sinh (tiêu chảy) khi lạm dụng các kháng sinh phổ rộng. Những<br />

kháng sinh này gây tiêu diệt một phần hệ vi khuẩn chí đường ruột, điều này đôi khi cho phép các<br />

vi khuẩn Clostridium difficile gây nhiễm khuẩn <strong>thứ</strong> phát lên đại tràng. Một khi Clostridium<br />

difficile được phát triển mạnh mẽ thì nó sẽ sản xuất ra ngoại độc tố, đó là độc tố A gây bệnh tiêu<br />

chảy và độc tố B gây độc cho tế bào niêm mạc đại tràng. Đặc trưng của bệnh lý này gồm tiêu<br />

chảy cấp, đau bụng vàsốt.<br />

Từ năm 2002, một chủng gây bệnh mới thuộc loài Clostridium difficile, NAP1/BI/027, đã lưu<br />

hành ở Canada và Mỹ. Chủng vi khuẩn mới này sản xuất ra độc tố nhiều hơn gấp 15 – 20 <strong>lần</strong> so<br />

với chủng trước đây, cũng như đã xác định được loại độc tố mới là độc tố kép CDT. Bệnh nhân<br />

nhiễm chủng mới này thường là những bệnh nhân đã trở bệnh nặng hơn và có nhiều khả năng là<br />

đã kháng với quá trình điều trị ban đầu.<br />

Clostridium difficile đã trở nên rất “khó tính” (difficile = difficulte) bởi<br />

việc sử dụng kháng sinh trên bệnh nhân.<br />

Xét nghiệm nội soi có thể thấy niêm mạc bị viêm đỏ và có <strong>dịch</strong> tiết màu trắng trên bề mặt của<br />

đại tràng được gọi là màng giả. Quá trình hoại tử niêm mạc xảy ra bên dưới các lớp màng giả<br />

này.<br />

Khi một bệnh nhân có biểu hiện tiêu chảy trong khi sử dụng kháng sinh (hoặc sử dụng kháng<br />

sinh trong vòng 1 tháng) thì Clostridium difficile phải được coi là nguyên nhân hàng đầu. Có một<br />

số xét nghiệm để chẩn đoán C. difficile như xét nghiệm PCR thường được dùng để phát hiện gen<br />

độc tố A và B do tính nhạy cảm tốt cũng như độ đặc hiệu của nó và cho ra kết quả nhanh chóng<br />

(trong vòng khoảng 1 giờ). Xét nghiệm hấp thụ miễn <strong>dịch</strong> liên kết enzym (EIA) đối với độc tố A<br />

và B cũng vẫn thường được sử dụng nhưng độ nhạy cảm của nó chỉ khoảng 75%.<br />

<strong>Vi</strong>ệc điều trị bao gồm dừng các loại kháng sinh ban đầu và bắt đầu điều trị lại cho phù hợp.<br />

Cùng với việc vi khuẩn Clostridium difficile trở thành một vấn đề phức tạp thì các phương pháp<br />

điều trị cũng đã dần trở nên tích cực hơn. Metronidazole được khuyến khích sử dụng cho các<br />

trường hợp tiêu chảy nhẹ có liên quan đến C. difficile và Vancomycin có thể sử dụng cho các<br />

trường hợp nặng hoặc tái phát. Cả 2 loại kháng sinh này đều tỏ ra các hiệu quả trong việc tiêu<br />

diệt C. difficile. Vancomycin có điểm độc đáo đó là nó không bị thấp thu khi uống do đó nó vẫn<br />

còntrongđườngtiêuhóavàtácdụnglênvùngbịnhiễmkhuẩn.CầnlưuýlàVancomycinsử<br />

72

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!