27.11.2017 Views

Vi Sinh Lâm Sàng (Tái bản lần thứ 6) - [Authors] Mark Gladwin, William Trattler, C. Scott Mahan - [Nhóm dịch] Nhóm Netter

LINK BOX: https://app.box.com/s/6vyqugh2gab0x877572clqricv7xqkg9 LINK DOCS.GOOGLE: https://drive.google.com/file/d/1tOqzqpqzqzdZGFVTuWJ4wGer_oU-N9yG/view?usp=sharing

LINK BOX:
https://app.box.com/s/6vyqugh2gab0x877572clqricv7xqkg9
LINK DOCS.GOOGLE:
https://drive.google.com/file/d/1tOqzqpqzqzdZGFVTuWJ4wGer_oU-N9yG/view?usp=sharing

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

<strong>Nhóm</strong> <strong>Netter</strong>. Study, study more, study forever!<br />

Cơ Chế Tác Dụng<br />

Penicillin không chỉ làm chậm sự phát triển của vi khuẩn mà chúng còn tiêu diệt cả khuẩn. Do<br />

đó chúng là chất diệt khuẩn (bactericidal).<br />

Bạn sẽ hồi tưởng lại (xem Chương 1) là cả vi khuẩn Gram dương và vi khuẩn Gram âm đều có<br />

chứa các peptidoglycan ở vách tế bào của chúng. Những <strong>thứ</strong> này bao gồm sự lặp đi lặp lại của<br />

các đơn vị disaccharid được liên kết với các amino acid (các peptid). Enzym xúc tác cho các liên<br />

kết này được gọi làtranspeptidase.<br />

Penicillin vừa phải né tránh khỏi sự bảo vệ của vi khuẩn và vừa phải thâm nhập qua các lớp<br />

vách tế bào ở bên ngoài để đến được màng nguyên sinh ở bên trong. Ở vi khuẩn Gram âm,<br />

penicillin phải vượt qua được các kênh được biết như là các porin. Sau đó vòng beta – lactam<br />

penicillin gắn kết và ức chế cạnh tranh với enzym transpeptidase. Sự tổng hợp vách tế bào bị<br />

kìm hãm, và thế là vi khuẩn bị tiêu diệt. Bởi vì penicillin gắn kết với transpeptidase, nên enzym<br />

này còn được gọi là protein gắn penicillin (penicillin – biding protein).<br />

Để có được tác dụng hiệu quả thì penicillin beta – lactam phải:<br />

1) Xuyên qua được các lớp tếbào.<br />

2) Giữ được tính nguyên vẹn của vòng beta –lactam.<br />

3) Gắn kết được với transpeptidase (protein gắnpenicillin).<br />

Sự Đề Kháng Với Các Kháng <strong>Sinh</strong> <strong>Nhóm</strong> Beta – Lactam<br />

<strong>Vi</strong> khuẩn bảo vệ <strong>bản</strong> thân của chúng khỏi sự tấn công của họ penicillin bằng 4 cách. Cả vi<br />

khuẩn Gram dương và vi khuẩn Gram âm sử dụng các cơ chế khác nhau:<br />

1) Cách một đó là vi khuẩn Gram âm bảo vệ <strong>bản</strong> thân của chúng bằng việc ngăn chặn<br />

penicillin thâm nhập qua các lớp của tế bào bằng cách thay đổi các porin. Nhớ rằng vi khuẩn<br />

Gram âm có một lớp lipid kép bao xung quanh lớp peptidoglycan của chúng (xem Chương 1).<br />

Kháng sinh phải có kích thước vừa đúng và có thể chui qua các kênh porin của vi khuẩn, một vài<br />

loại penicillin không thể chui qua được lớp tế bào này. Bởi vì vi khuẩn Gram dương không hề có<br />

hàng bào bảo vệ như vi khuẩn Gram âm, cho nên vi khuẩn Gram dương không sử dụng cách bảo<br />

vệnày.<br />

2) Cả vi khuẩn Gram dương và Gram âm đều có thể có<br />

enzym beta – lactamase để bẻ gãy liên kết C – N của vòng beta –<br />

lactam.<br />

17.4. Enzym beta – lactam (được mô tả như là một khẩu pháo)<br />

bẻ gãy liên kết C –N.<br />

216

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!