27.11.2017 Views

Vi Sinh Lâm Sàng (Tái bản lần thứ 6) - [Authors] Mark Gladwin, William Trattler, C. Scott Mahan - [Nhóm dịch] Nhóm Netter

LINK BOX: https://app.box.com/s/6vyqugh2gab0x877572clqricv7xqkg9 LINK DOCS.GOOGLE: https://drive.google.com/file/d/1tOqzqpqzqzdZGFVTuWJ4wGer_oU-N9yG/view?usp=sharing

LINK BOX:
https://app.box.com/s/6vyqugh2gab0x877572clqricv7xqkg9
LINK DOCS.GOOGLE:
https://drive.google.com/file/d/1tOqzqpqzqzdZGFVTuWJ4wGer_oU-N9yG/view?usp=sharing

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

<strong>Nhóm</strong> <strong>Netter</strong>. Study, study more, study forever!<br />

trình quan trọng để virus trần xâm nhập vào bên trong tế bào. Những loại thuốc này chỉ có tác<br />

dụng chống lại virus cúm A (xem Chương 30, Hình 30.1 và Hình 30.6). Mặc dù những loại<br />

thuốc này có thể được chỉ trọng cho việc phòng ngừa bệnh cúm và cũng rút ngắn thời gian nhiễm<br />

khuẩn hoạt động. Chúng gây ra một số tác dụng phụ lên thần kinh trung ương như là lo lắng hoặc<br />

lú lẫn. Hầu hết các vấn đề có liên quan đến sự xuất hiện nhanh chóng của các chủng virus cúm A<br />

đề kháng thuốc đó là do tính di truyền và lây nhiễm. Trên thực tế, phần lớn các chủng virus cúm<br />

A đang lưu hành gần đây, bao gồm H5N1 và gần đây hơn là chủng H1N1 đều đã đề kháng với<br />

nhóm adamantane.<br />

Chất ức chế neuraminidase (zanamivir và oseltamivir) can thiệp vào sự giải phóng của<br />

virus đời con cháu từ các tế bào chủ đã bị lây nhiễm và không giống như nhóm adamantane, chỉ<br />

tác động trên virus cúm A, nhóm neuraminidase có tác dụng chống lại tất cả chủng virus cúm.<br />

Bởi vì sự giải phóng của những virus mới đời con cháu yêu cầu phải có neuraminidase để phá vỡ<br />

các receptor acid sialic của tế bào chủ, vì thế việc ức chế enzym này sẽ làm ngăn cản sự giải<br />

phóng và làm cho virus chỉ có thể luẩn quẩn ở những vùng đã lây nhiễm, điều này giúp hạn chế<br />

được mức độ nghiêm trọng của nhiễm khuẩn. Thật ra những loại thuốc này đã “bắt chước” lại cơ<br />

chất (substrate) của receptor acid sialic với mục đích là tạo ra vị trí xúc tác hoạt tính của<br />

neuraminidase. Zanamivir được chỉ định bằng hít bột khô còn oseltamivir được sử dụng bằng<br />

đường uống. Nếu như những loại thuốc này được chỉ định cho người lớn hay trẻ em bị nhiễm<br />

cúm trong vòng 36 – 48 giờ từ lúc các triệu chứng khởi phát, thì chúng sẽ làm giảm bớt tình<br />

trạng bệnh từ 1 – 2 ngày và làm giảm tính nghiêm trọng của nhiễm khuẩn (còn ngăn cản sự xuất<br />

hiện của viêm phổi nhiễm khuẩn <strong>thứ</strong> phát và viêm tai giữa). Khi thuốc được chỉ định càng sớm<br />

trong giai đoạn của bệnh, thì càng có hiệu quả. Những loại thuốc này còn có hiệu quả khoảng 70<br />

– 90% trong việc ngăn cản nhiễm khuẩn khi được sử dụng phòng ngừa sau phơi nhiễm do tiếp<br />

xúc với những người đã bị nhiễm cúm hoặc dự phòng theo mùa. Các tác dụng phụ cũng như sự<br />

tiến triển khả năng đề kháng của rirus với nhóm thuốc này là rất hiếm, mặc dù virus đã tiến triển<br />

sức đề kháng với oseltamivir từng được phát hiện ở trẻ em. Một loại hoạt chất ức chế<br />

neuraminidase, peramivir, chỉ có tác dụng trong tiêm tĩnh mạch đã được cho phép sử dụng trong<br />

trường hợp khẩn cấp bởi FDA vào năm 2009 để sử dụng cho người bị nhiễm virus H5N1, những<br />

người bị mẫn cảm hoặc không đáp ứng với oseltamivir hoặczanamivir.<br />

Các Cơn Đại Dịch Kế Tiếp? Dịch Cúm – H5N1, H7N9, hay cái gì khác?<br />

Vào năm 1997, một loại virus cúm A được cho là H5N1 đã lây nhiễm chéo qua hàng rào<br />

chủng loài chim – người ở Châu Á, gây ra hàng trăm trường hợp tử vong ở người và được cảnh<br />

báo là có nguy cơ gây ra cơn đại <strong>dịch</strong>. Các trường hợp gia tăng đáng báo động vào năm 2003,<br />

làm tăng sự sợ hãi về một cơn đại <strong>dịch</strong> mới, tuy nhiên cơn đại <strong>dịch</strong> đã không xảy ra mà thay vào<br />

đó là sự lây truyền lẻ tẻ từ năm 2003, dẫn đến có hơn 600 ca bệnh ở người được báo cáo lại trên<br />

15 quốc gia (chủ yếu là ở Châu Á và Châu Phi) với tỷ lệ tử vong lớn hơn 50%. Sự lây nhiễm từ<br />

người sang người vẫn được hạn chế. Đến ngày hôm nay, hầu như các trường hợp ở người chủ<br />

yếuxảyraởnhữngcôngnhântrongnhàmáychếbiếngiacầm,tiếpxúcgầngũitronggiađình<br />

295

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!